Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Một học sinh T* vong trong vụ 4 em sốc phản vệ sau tiêm vaccine

Nguyên nhân T* vong là do sốc phản vệ với vaccine do phản ứng quá mẫn của cơ thể nên không hồi phục được, không liên quan đến chất lượng, quy trình tiêm chủng.

Chiều 28/11, phó giám đốc sở y tế tỉnh bắc giang nguyễn thị thu hương cho biết: một trong 2 học sinh sốc phản vệ sau tiêm vaccine phòng covid-19 ở sơn động, bắc giang đang điều trị tại bệnh viện bạch mai đã t* vong trưa 28/11. một học sinh tiến triển tốt hơn vẫn đang được tiếp tục cứu chữa tại bệnh viện.

Nguyên nhân T* vong là do sốc phản vệ với vaccine do phản ứng quá mẫn của cơ thể nên không hồi phục được, không liên quan đến chất lượng, quy trình tiêm chủng.

Trước mắt, sở y tế chỉ đạo trung tâm y tế huyện sơn động phối hợp với chính quyền, gia đình lo hậu sự cho cháu. sau đó, sở y tế sẽ làm thủ tục để gia đình cháu t* vong nhận hỗ trợ theo chương trình tiêm chủng quốc gia, phó giám đốc sở y tế tỉnh bắc giang nguyễn thị thu hương cho biết thêm.

Trước đó, ngày 24/11, trung tâm y tế huyện sơn động, bắc giang tổ chức tiêm vacine phòng covid-19 pfizer mũi 1 cho học sinh trường trung học phổ thông nội trú sơn động và trường trung học phổ thông sơn động số 2.

Trong quá trình tiêm chủng có 4 học sinh bị sốc phản vệ, trong đó có 2 em sốc phản vệ độ 3. ngay lập tức, các cháu được nhân viên y tế sơ cấp cứu; sở y tế bắc giang lập tức điều một đội cấp cứu lên hỗ trợ.

Hai học sinh bị sốc phản vệ nặng hơn được chuyển xuống Bệnh viện Bạch Mai theo dõi, điều trị; 2 học sinh còn lại có triệu chứng nhẹ hơn được theo dõi tại Trung tâm Y tế huyện Sơn Động đã được xuất viện về nhà.

Tỉnh bắc giang đang triển khai tiêm vaccine phòng covid-19 cho trẻ từ 15 đến dưới 18 tuổi, đến nay khoảng 96% trẻ đã được tiêm mũi 1 vacine phòng covid-19.

Mạng Y Tế
Nguồn: Đại đoàn kết (http://daidoanket.vn/mot-hoc-sinh-tu-vong-trong-vu-4-em-soc-phan-ve-sau-tiem-vaccine-5673752.html)

Tin cùng nội dung

  • Ung thư và quá trình điều trị của căn bệnh này đôi khi có thể khiến người bệnh khó nuốt. Lời khuyên nào sẽ hữu ích giúp cải thiện tình trạng khó nuốt cho trẻ
  • Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY