Trẻ em hôm nay

Chăm sóc trẻ em

Muốn cứu người khi bị đuối nước, phải thuộc lòng 6 kĩ năng để hiệu quả mà không nguy hiểm cho cả bản thân mình

Cứ vào mùa hè hàng năm, chúng ta lại phải đau lòng chứng kiến những cái ch*t thương tâm do đuối nước của không ít nạn nhân, trong đó có cả trẻ nhỏ.

Trên các phương tiện truyền thông vẫn thường đưa tin về những vụ việc trẻ Trước đó, ngày 19/5, tại Hà Nội, 2 nữ sinh lớp 10 rủ nhau đi tắm sông Đà và

Vấn đề đuối nước ở trẻ em năm nào cũng được nhắc đến nhưng vẫn chưa được cải thiện. Đuối nước không chỉ xảy ra ở sông, suối, ao hồ... mà còn có thể xảy ra ở ngay tại nhà, nơi làm việc, nhà trường... Đối tượng

Đối với trẻ lớn và người lớn:

- Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.

- Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.

- Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.

- Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.

Đối với trẻ nhỏ:

- Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên và không được rời mắt để làm công việc khác như đọc sách, tán chuyện gẫu, chơi bài…

- Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.

- Nhà khá giả có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.

- Nên cho trẻ tập bơi sớm (trên 4 tuổi).

Hãy chung tay PHÒNG NGỪA T*i n*n ĐUỐI NƯỚC, đặc biệt là với trẻ em!

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/muon-cuu-nguoi-khi-bi-duoi-nuoc-phai-thuoc-long-6-ki-nang-de-hieu-qua-ma-khong-nguy-hiem-cho-ca-ban-than-minh-2020052323560042.chn)

Tin cùng nội dung