Thần kinh , Đau đầu hôm nay

Những dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh tâm thần ở trẻ

Theo Trung tâm Y tế Tây Nam ĐH Texas ở thành phố Dallas (Mỹ), có khoảng 20% trẻ gặp phải một rối loạn tâm than và dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo sớm.

- Mất đi sự quan tâm, hứng thú với các hoạt độngyêu thích trước đây như dành ít thời gian với bạn bè, bỏ chơi thể thao hoặc các hoạt động ngoạikhóa khác.

- Suy giảm khả năng hoạt động như sa sút trong họctập hoặc không còn duy trì làm việc nhà thường xuyên như trước.

- Đa nghi hoặc cảm thấy hay hoảng sợ chẳng hạn nhưdành quá nhiều thời gian ở một mình trong phòng của chúng hoặc hành động như thể chúng "đang bịtheo dõi".

- Những thay đổi về giấc ngủ, thèm ăn hoặc vệ sinhcá nhân như thức suốt đêm, cần thường xuyên nhắc nhở về việc tắm rửa hoặc thay quần áo.

- Có vấn đề với việc tập trung, trí nhớ và lời nóinhư nói chuyện một cách lộn xộn hoặc bất thường, nói quá nhanh hoặc chuyển các chủ đề không liênquan tới nhau.

Trong một tuyên bố, TS Brenner cho biết: "Thườngthì sẽ khó khăn cho những người trẻ đang mắc bệnh tâm thần nhận thức được những thay đổi trong suynghĩ, cảm xúc hoặc hành vi của họ. Có thể một thành viên trong gia đình, bạn bè hay giáo viên sẽ làngười đầu tiên nhận thấy những dấu hiệu của bệnh tật".

Nếu nhận thấy những dấu hiệu này ở nhữngđứa trẻ thì bạn nên làm gì? TS Brenner nói rằng một cuộc nói chuyện nhẹ nhàng với đứa trẻhoặc trẻ vị thành niên về những mối quan tâm của bạn có thể là một bước khởi đầu tốt.

TS Brenner cho biết: "Chúng có thể đã nhận thấyđiều gì đó nhưng quá xấu hổ hoặc sợ hãi để nói về nó. Hỏi ý kiến bác sĩ hoặc cố vấn trường học cũngcó thể có lợi khi quyết định làm thế nào bạn có thể giúp con bạn một cách tốt nhất. Và điều quantrọng nhất là nếu có bất kỳ lo ngại nào về việc ai đó trong số chúng sẽ gây hại cho bản thân họhoặc cho người khác như nghe họ nói về ý muốn Tu tu hoặc nói về việc bắn hay làm hại người khác thìhãy tìm kiếm sự giúp đỡ khẩn cấp hoặc đưa người đó đến phòng cấp cứu gần nhất để được hỗ trợ".

AloBacsi.vnTheo Hùng Cường - Dân trí/upi

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/nhung-dau-hieu-canh-bao-som-benh-tam-than-o-tre-n84888.html)

Tin cùng nội dung

  • Cháu tôi vừa bị té xe, bị đập đầu xuống đường nhưng có đội nón bảo hiểm nên không sao. Tuy nhiên, cháu bị choáng váng mất một lúc. Cháu đã về nhà rồi nhưng chúng tôi lo lắng không biết bên trong đầu nó có tổn thương gì không. Có nhất thiết phải đi bệnh viện luôn không? Mong Mangyte giải đáp sớm! Tôi cảm ơn rất nhiều! (Thanh Nhã - cononxanh…@gmail.com)
  • Theo y học cổ truyền, lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn. Cây trầu không được trồng ở khắp nơi trong nước ta để lấy lá ăn trầu (lá trầu không, vôi, cau và vỏ cây), ngoài ra lá trầu không còn được dùng làm Thu*c.
  • Để xem bé nhà mình có chán học hay không, bạn hãy tham khảo 5 dấu hiệu dưới đây.
  • Bộ não kiểm soát khả năng vận động, cảm giác, giao tiếp, suy nghĩ và hành động. Tổn thương não do đột quỵ có thể ảnh hưởng tới bất kỳ khả năng nào nêu trên.
  • Bầm mắt có xảy ra do chảy máu bên dưới vùng da quanh mắt. Đôi khi bầm mắt còn là dấu hiệu của một chấn thương khác trên diện rộng hơn, có thể là cả nứt sọ
  • Thay đổi khẩu vị không đúng gây cảm giác đau buồn nôn táo bón giảm nhu cầu ăn uống của trẻ. Hãy trao đổi với bác sĩ nếu muốn thay đổi khẩu vị cho trẻ.
  • Ung thư và quá trình điều trị ung thư sẽ làm thay đổi khẩu vị. Nên chọn các thực phẩm giàu đạm và trình bày đẹp mắt để giúp cho khẩu vị ngon hơn
  • Vị giác có thể phục hồi một phần hay hoàn toàn sau khi ngừng điều trị khoảng 1 năm. Súc miệng bằng nước súc miệng tự pha trước khi ăn giúp tăng vị giác
  • Giúp đỡ người cao tuổi đối diện với những thay đổi lớn trong cuộc sống. Nếu bạn là người chăm sóc người cao tuổi hoặc nếu bạn dành nhiều thời gian cho người cao tuổi, hãy học cách giúp họ đối diện với sự mất mát.
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY