Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

Những điều cần biết về bệnh gút

Gút là một trong những dạng viêm khớp khá phổ biến, thường gặp ở nam giới tuổi trung niên từ 30 - 50 tuổi. Bệnh không chỉ gây ra những cơn đau đớn mà còn có thể gây biến dạng khớp, tàn phế nếu không được chạy chữa kịp thời.

Gút là gì? Những đối tượng nào có nguy cơ mắc bệnh?

Gút là một bệnh lý về rối loạn chuyển hóa, làm tăng nồng độ acid uric trong máu, dẫn đến ứ đọng tinh thể muối urat sắc nhọn tại khớp, gây nên tình trạng đau nhức, sưng tấy. Cơn đau thường xuất hiện ở các khớp, bao gồm: Khớp mắt cá chân, bàn chân, đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và khớp nhỏ của bàn tay, có khi ở những khớp nhỏ khác trên cơ thể.

Bệnh gút thường gặp ở nam giới trung niên từ 30 – 50 tuổi (ảnh minh họa)

Không chỉ đàn ông, phụ nữ cũng có nguy cơ mắc bệnh gút. Theo thống kê, tỷ lệ mắc bệnh là 0,7-1,4% ở nam giới và 0,5 - 0,6% ở nữ giới. Bên cạnh yếu tố về gen, chế độ ăn uống và lối sống cũng là nguyên nhân gây ra bệnh gút.

Những người tiềm ẩn nguy cơ cao mắc bệnh gút có thể kể đến như:

- Người có chế độ ăn ít xơ, nhiều đạm và purin, dầu mỡ

- Người bị béo phì

- Người thường xuyên sử dụng một số loại Thu*c lợi tiểu, Thu*c chống lao,...

- Những người mắc một số bệnh lý như rối loạn lipid máu, tăng glucose máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp

- Người thường xuyên thức khuya, ăn uống không điều độ, lười vận động,...

>>> Xem thêm: Bí quyết cải thiện cơn đau gút sau 5 năm chịu đựng TẠI ĐÂY

Triệu chứng của bệnh gút

Trong giai đoạn đầu tiên, người bệnh thường rất khó phát hiện ra bệnh gút do không có bất kỳ triệu chứng nào ngoại trừ nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Các triệu chứng đầu tiên thường gặp là ngón chân cái sưng đỏ và đau nhức. Thông thường, cơn đau sẽ xảy đến sau một tác động vật lý trực tiếp vào chỗ đau hoặc khi cơ thể nạp quá nhiều đạm và chất béo. Do vậy, chỉ khi đi kiểm tra, mọi người mới phát hiện ra bệnh.

Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh gút sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm (ảnh minh hoạ)

Ở giai đoạn 2: Đây là thời điểm người bệnh phát hiện ra bệnh gút rõ ràng nhất do các cơn đau cấp tính xảy ra thường xuyên và không có triệu chứng báo trước. Cơn đau có thể kéo dài vài ngày rồi thuyên giảm.

>>> Xem thêm: Từng đau đớn vì gút, nay cải thiện sau 2 tháng TẠI ĐÂY

Hỗ trợ đẩy lùi bệnh gút nhờ sản phẩm chứa cây trạch tả

Hiện tại, chưa có Thu*c điều trị khỏi hoàn toàn. tuy nhiên, một số thay đổi trong chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt hàng ngày có thể giúp kiểm soát nồng độ axit uric máu, ngăn ngừa cơn đau gút cấp tái phát. trong đó, sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây trạch tả là phương pháp đã được nhiều người sử dụng và cho thấy hiệu quả tích cực.

Theo Đông y, trạch tả là vị Thu*c quen thuộc có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, giúp tiêu viêm, long đờm, lợi tiểu, thanh nhiệt, được dùng để chữa các bệnh liên quan đến thận, gan rất hiệu quả.

Ngày nay, nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, trong thân và rễ trạch tả có chứa các hoạt chất như: Apialisol A, Alismol, Alismoxide và các Alisol A, B, C, Choline… Các hoạt chất này được chứng minh có tác dụng giúp tăng cường khả năng chuyển hóa nước, hỗ trợ hệ bài tiết, chống đông máu, ổn định huyết áp, chống nhiễm độc gan, thận, từ đó giúp đào thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể, trong đó có axit uric - tác nhân chính gây ra cơn đau gút.

Trạch tả giúp hạ axit uric máu, cải thiện bệnh gút

Bên cạnh đó, trạch tả còn có tác dụng cải thiện chức năng chuyển hóa lipid của gan, phòng chống gan nhiễm mỡ - một trong những vấn đề mà người bị gút thường mắc phải. chính vì vậy, so với các phương pháp đẩy lùi gút có thể mang đến nhiều tác dụng phụ khác thì việc sử dụng bài Thu*c hỗ trợ đẩy lùi từ trạch tả mang đến hiệu quả hạ axit uric máu, giảm đau gút và ngăn ngừa bệnh tái phát một cách an toàn.

Ngày nay, để tăng cường công dụng đẩy lùi gút của cây trạch tả, các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết hợp trạch trả cùng các thảo dược quý khác như: Hạ khô thảo, nhàu, hoàng bá, nhọ nồi, ba kích, thổ phục linh và bào chế thành công một sản phẩm thảo dược dạng viên uống tiện dùng. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng và cho thấy hiệu quả giảm axit uric máu, phòng ngừa cơn đau tái phát hiệu quả, không gây tác dụng phụ cho cơ thể.

Thu Trang

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-benh-gut-n156438.html)

Tin cùng nội dung

  • Người bị bệnh gút cần thực hiện chế độ ăn giảm đạm, giảm mỡ, ăn nhiều rau, trái cây và uống nhiều nước đặc biệt là nước khoáng kiềm
  • Bệnh gút (bệnh thống phong) là một bệnh được biết đến lâu đời nhất của loài người (đã hơn 2.000 năm), trước đây được coi là “bệnh của người giàu”,
  • Gút là một bệnh khớp vi tinh thể, do các tinh thể urat lắng đọng vào trong màng hoạt dịch khớp gây nên sưng nóng đỏ đau khớp. Nguyên nhân là do rối loạn chuyển hóa đạm của cơ thể (nhân purin), làm tăng acid uric máu.
  • Gần đây, tôi hay bị đau nhức các khớp ngón tay và ngón chân. Cơn đau nhức tăng lên sau khi ăn, nhất là đồ biển.
  • Từ khi chồng tôi bị bệnh gút, khả năng quan hệ giảm hẳn. Xin hỏi bệnh gút có làm suy giảm khả năng T*nh d*c?
  • Ngày nay, bệnh gút có xu hướng tăng nhanh và trẻ hoá thay vì tập trung vào tuổi trung niên như trước đây, kéo theo là nỗi lo bệnh có thể gây suy giảm T*nh d*c.
  • Cùng có triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau tại các khớp nên nhiều bệnh nhân dễ nhầm VKDT với bệnh gút, dẫn tới điều trị không đúng cách, khiến bệnh ngày càng nặng.
  • Thận là một cơ quan có vai trò quan trọng trong bệnh gút. Thực tế điều trị cho thấy thận có thể là yếu tố nguyên nhân gây ra bệnh gút.
  • Bệnh gút (gout, hay bệnh thống phong) là căn bệnh đặc trưng bởi cơn đau dữ dội và bất ngờ, sưng tấy và đau khi ấn lên các khớp xương, thường là khớp ngón chân cái. Bệnh gút, một dạng phức tạp của viêm khớp, có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai. Đàn ông thường bị nhiều hơn, nhưng phụ nữ cũng có nguy cơ mắc bệnh sau khi mãn kinh.
  • Nền nhiệt thấp và mưa phùn ẩm, chế độ ăn uống sinh hoạt thả phanh ngày Tết chính là yếu tố khiến nhiều người dễ bị gặp phải những căn bệnh này.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY