Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Những món khoái khẩu là sát thủ của gan, nhiều người Việt mê ăn hằng ngày

Bạn không thể ngờ rằng nhiều thực phẩm quen thuộc, rất ngon miệng trong bữa ăn hằng ngày có thể là thủ phạm gây hại khủng khiếp cho gan.

Người trằn trọc, mất ngủ suốt đêm: Áp dụng giải pháp này để ngủ ngon giấcTin tài trợ

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Phú, Phó chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, gần đây, nhiều người chỉ nghĩ rằng viêm gan do virus mà quên rằng một nguyên nhân rất quan trọng ảnh hưởng đến chức năng gan. Đó là thói quen không tốt, bao gồm dinh dưỡng không hợp lý. Theo chuyên gia này, sau đây là một số thực phẩm gây hại cho gan, cần chú ý khi ăn.

Các loại thức ăn nhanh đều không tốt cho gan. Hàm lượng đường fructose cao hay chất ngọt nhân tạo như Aspartame, Splenda NutraSweet, Equal... nếu tiêu thụ quá nhiều có thể tạo ra phản ứng độc hại trong cơ thể, đặc biệt là gan vì đây là bộ phận phải làm việc trực tiếp để xử lý chúng.

Thức uống có cồn hấp thu trực tiếp vào máu không cần phải thông qua quá trình tiêu hóa như các loại thức ăn khác. Chính vì vậy, uống càng nhiều rượu, càng khiến gan phải lọc thải nhiều hơn, gây bất lợi cho gan.

Ăn quá nhiều muối làm tăng huyết áp và cũng có thể dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ. Do đó, cần tuyệt đối hạn chế các món ăn nhiều muối như thịt xông khói và xúc xích, các loại mắm.

Những món khoái khẩu là 'sát thủ' của gan, nhiều người Việt mê ăn hằng ngày - ảnh 1Các loại thức ăn nhanh đều không tốt cho gan. Hàm lượng đường fructose cao hay chất ngọt nhân tạo như Aspartame, Splenda NutraSweet, Equal... nếu tiêu thụ quá nhiều có thể tạo ra phản ứng độc hại trong cơ thể, đặc biệt là gan vì đây là bộ phận phải làm việc trực tiếp để xử lý chúng. Ảnh minh họa: Internet

Măng là thực phẩm được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, một số loại măng, đặc biệt là măng tươi có thể gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến Tu vong.

Trong măng tươi có hàm lượng cyanide rất cao, khoảng 230mg trong 1kg măng củ.

Khi ăn phải măng có chứa nhiều cyanide, dưới tác động của các enzym đường tiêu hóa, cyanide biến thành axít cyanhydric (HCN), là một chất cực độc với cơ thể, gây hại cho gan.

Bất luận bạn ở vùng miền nào, món dưa chua luôn được mọi người ưa thích. Tuy nhiên, trong dưa chua có lượng lớn nitrite và lượng muối tương đối cao. Thời gian dài ăn dưa muối, sẽ khiến cơ thể hấp thu quá nhiều nitrite và muối, điều này gây gánh nặng cho gan, khiến gan dễ bị bệnh, thậm chí còn gây ung thư gan.

Đặc biệt là dưa chua muối còn được thêm một số chất phụ gia, cũng sẽ gây tổn thương cho gan. Do đó, để bảo vệ gan, kiến nghị mọi người nên ăn ít các loại thực phẩm muối chua.

Những món khoái khẩu là 'sát thủ' của gan, nhiều người Việt mê ăn hằng ngày - ảnh 2Măng là thực phẩm được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, một số loại măng, đặc biệt là măng tươi có thể gây ngộ độc, thậm chí dẫn đến Tu vong. Ảnh minh họa: Internet

Một nghiên cứu được Bộ Nông nghiệp Mỹ thực hiện tại ĐH Tuffs cho thấy những loại trái cây rất giàu chất kháng ôxy hóa như mận, trái mâm xôi, dâu tây, cam, bưởi ruột đỏ, chuối, táo, lê...

Các chất chống ôxy hóa giúp bảo vệ gan bình yên vô sự trước tứ bề độc chất và các gốc tự do. Riêng táo tây (apples) chứa thêm pectin có chức năng “tóm” những kim loại nặng (nhất là trong ruột) để “áp giải” chúng ra ngoài, xem như gánh vác một phần trách nhiệm nặng nề của gan.

Do đó, cần tránh lạm dụng những trái cây giàu chất kháng ôxy hóa để cho gan khỏe mạnh nhé.

Ăn đồ nướng rán là thói quen phổ biến của nhiều người. Ăn đồ nướng rán tẩm cả chất đường cho có chất ngọt và nướng già để giòn tan gây ra hoạt chất gây ung thư (nướng rán ở nhiệt độ cao). Nó không tốt cho gan bởi chất độc phải qua gan xử lý, gan hoạt động nhiều hơn, gây nóng trong người như nổi mụn, táo bón,...

Thường là nướng đồ mỡ, giàu chất đạm, khi chuyển hóa đều cần nước, bởi cơ thể 55-70% là nước. Nếu không uống đủ nước sẽ gây mệt mỏi cho cơ quan chuyển hóa, làm cho quá trình chuyển hóa không bình thường, khiến cho gốc tự do tấn công tế bào, có thể gây nổi mụn, ngứa, hen, ảnh hưởng tới hệ tim mạch, hệ hô hấp xảy ra trong quá trình chuyển hóa không bình thường, gốc tự do.

Những món khoái khẩu là 'sát thủ' của gan, nhiều người Việt mê ăn hằng ngày - ảnh 3Thức uống có cồn hấp thu trực tiếp vào máu không cần phải thông qua quá trình tiêu hóa như các loại thức ăn khác. Chính vì vậy, uống càng nhiều rượu, càng khiến gan phải lọc thải nhiều hơn, gây bất lợi cho gan. Ảnh minh họa: Internet

Cuộc sống ngày càng gấp gáp khiến rất nhiều người có thói quen thay thế cơm bằng mỳ ăn liền. Mặc dù mì ăn liền rất tiện lợi, nhưng trong mỳ ăn liền chứa rất nhiều chất phụ gia như chất chống oxy hóa, hương liệu tổng hợp, chất bảo quản….

Những chất hóa học này rất khó phân hủy, sau khi đi vào cơ thể đều thông qua gan để tiến hành chuyển hóa và bài tiết, do đó sẽ gây tổn thương cho gan và thận. Các chất độc tích tụ quá nhiều trong cơ thể và gây hàng loạt các bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh về gan và thận.

Rất nhiều người thích ăn hạt dưa mà không biết rằng, hạt dưa gây tổn thương nhất định cho gan, mọi người thường rất dễ bỏ qua tác dụng tiêu cực của hạt dưa.

Khi buồn chán, nhiều người ngồi cắn hạt dưa cả ngày, dẫn đến ăn quá nhiều, từ đó tích tụ nhiều chất béo không bão hòa trong cơ thể gây rối loạn chuyển hóa chất béo.

Chất béo này đều tích tụ ở trong gan, ảnh hưởng đến chức năng gan, gây ra tình trạng gan nhiễm mỡ. Do đó mỗi lần ăn hạt dưa, chuyên gia kiến nghị nên ăn hạn chế, không được ăn quá nhiều.

4 loại thực phẩm trên rất phổ biến, nhiều người rất ưa thích. Tuy nhiên vì sức khỏe của gan, kiến nghị mọi người ăn càng ít càng tốt.

Bên cạnh đó, cố gắng ăn nhiều các loại thực phẩm tốt cho gan như rau họ cải, quả nho, bưởi, cá hồi… đồng thời từ bỏ một số thói quen xấu như hút Thu*c, uống rượu, thức khuya, tránh các loại thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ. Thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức khỏe thể chất.

Những món khoái khẩu là 'sát thủ' của gan, nhiều người Việt mê ăn hằng ngày - ảnh 4Những chất hóa học có trong mỳ ăn liền rất khó phân hủy, sau khi đi vào cơ thể đều thông qua gan để tiến hành chuyển hóa và bài tiết, do đó sẽ gây tổn thương cho gan và thận. Các chất độc tích tụ quá nhiều trong cơ thể và gây hàng loạt các bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh về gan và thận. Ảnh minh họa: Internet

Gừng là thực phẩm rất tốt đối với mọi người, nhưng gừng có chứa nhiều volatile, khi biến chất sinh ra chất safrole gây biến tính xấu, không tốt đối với những người bệnh gan, đặc biệt là viêm gan. Nó làm hoại tử tế bào gan và gây ảnh hưởng dẫn đến biến chứng nặng, làm bệnh viêm gan ngày càng trở nên xấu đi.

Tỏi với người mắc bệnh gan là thực phẩm không tốt. Đối với họ, chất volatile trong tỏi sẽ làm ảnh hưởng, giảm số lượng hồng cầu và huyết sắc tố trong máu. Từ đó, có thể dẫn tới hiện tượng thiếu máu và gây bất lợi cho những người mắc bệnh viêm gan

Do tôm có hàm lượng cholesterol cao dẫn đến những ảnh hưởng không tốt đối với những người mắc bệnh gan, đặc biệt là viêm gan.

Việt Nam nghiên cứu sử dụng huyết tương người mắc đã khỏi để điều trị COVID-19

Theo các chuyên gia, trong tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, việc sử dụng huyết tương người điều trị khỏi bệnh cần được xem xét, đánh giá như một liệu pháp mới có tiềm năng nhằm tăng thêm công cụ cho thầy Thu*c điều trị người bệnh.

Việt Nam: Gần 69.000 người đang theo dõi y tế, tiếp tục cách ly tất cả người nhập cảnh

Thông tin cập nhật ngày 24/4 của Bộ Y tế cho biết, hiện Việt Nam có 18.184 người đang cách ly tập trung và 50.706 người cách ly tại nhà và theo dõi y tế. Sẽ tiếp tục thực hiện cách ly tất cả người nhập cảnh vào Việt Nam và người bị nhiễm bệnh, người có nguy cơ cao...

Một tuần thế giới thêm 50.371 ca Tu vong do COVID-19

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19, trong vòng một tuần qua (13-20/4), thế giới ghi nhận thêm 548.538 trường hợp mắc mới và 50.371 Tu vong do COVID-19.

Những tỉnh, thành nào phải dừng tiêm chủng vắc xin khi đang có dịch COVID-19?

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa có văn bản gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế dự phòng của 63 tỉnh, thành phố về việc triển khai công tác tiêm chủng thường xuyên trong thời gian dịch COVID-19.

Những người mắc bệnh này cẩn trọng khi đến nơi có nguy cơ lây nhiễm cao COVID-19

Bộ Y tế vừa đưa ra hướng dẫn cách phòng dịch COVID-19 cho người lao động phải đi công tác đến khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao.

Nới lỏng giãn cách xã hội, vẫn cần 'làm nghiêm' những việc này để chống COVID-19

Bộ Y tế tiếp tục khuyến cáo người dân thực hiện 5 điểm cần làm tốt và 7 thói quen cần thay đổi để chống dịch COVID-19 ngay cả khi đã nới lỏng giãn cách xã hội.

Bộ Y tế hướng dẫn cách khử khuẩn trường học chống COVID-19

Nhiều địa phương đã cho học sinh đi học trở lại sau thời gian nghỉ vì dịch COVID-19. Bộ Y tế đã đưa ra các khuyến cáo hướng dẫn vệ sinh môi trường, khử khuẩn tại trường học.

Trẻ đang học ở trường bị khó thở, ho, sốt phải làm thế nào?

Hiện một số địa phương đã cho học sinh đi học trở lại sau thời gian nghỉ dài vì dịch COVID-19. Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại trường học, Bộ Y tế đã đưa ra những khuyến cáo khi những việc cần làm khi học sinh bị sốt, ho khó thở tại trường học.

Hòa Thuận (tổng hợp)

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/nhung-mon-khoai-khau-la-sat-thu-cua-gan-nhieu-nguoi-viet-me-an-hang-ngay-1647970.tpo)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Sự tiến bộ của y học hiện nay, cả tây y và đông y, có thể giúp các đôi vợ chồng tăng khả năng thụ thai.
  • Sỏi thận không chỉ gây đau đớn cho người mắc bệnh mà còn là nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn tính với tỷ lệ Tu vong lên đến 90%.
  • Theo y học cổ truyền, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Cá chép là loài cá nước ngọt phổ biến khắp các ao, hồ, sông suối ở nước ta. Ngoài công dụng làm thức ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, cá chép còn được sử dụng làm Thuốc bổ tỳ vị, lợi tiểu, thông sữa, an thai,… Xin giới thiệu một số món ăn Thuốc từ cá chép để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
  • Với nguyên liệu dễ dàng mua được ở chợ, siêu thị, chúng ta có thể chế biến được những món ăn cải thiện trí nhớ, tốt cho trí não
  • Những tháng cuối năm, thời tiết càng trở nên lạnh giá khiến món thịt chó được nhiều người ưa chuộng và là món ăn hàng đầu trong các buổi liên hoan, gặp mặt bạn bè...
  • Tai biến mạch máu não là một căn bệnh nguy hiểm với những diễn biến khôn lường. Đây là một cấp cứu y khoa tính theo giờ vàng. Tuy nhiên, đa phần là để lại di chứng. Vì vậy, giai đoạn điều dưỡng sau tai biến cũng rất trường kỳ và quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy, sử dụng bài Thuốc Đông y kết hợp với Tây y chữa trị sau tai biến có thể giúp ích cho sự phục hồi của người bệnh.
  • Thịt dê được chế biến thành nhiều món ăn có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh. Trong “Tản Đà thực phẩm”, cố thi sĩ Tản Đà rất ca ngợi các món ăn từ dê; các món này ăn vừa ích khí, ôn bổ trung hạ tiêu, dùng trong trường hợp ốm yếu, đau lưng mỏi gối, sinh hoạt T*nh d*c kém, di tinh, mộng tinh...
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY