An toàn thực phẩm hôm nay

Những người tuyệt đối không nên ăn lẩu kẻo rước họa vào thân

Những người này có ch*t thèm cũng đừng ăn lẩu kẻo hại hơn cả mắc ung thư - hãy cẩn thận ngay.

Người bị tiểu đường

Với những người bị tiểu đường, việc ăn uống phải hết sức thận trọng. ăn lẩu gồm có nhiều nguyên liệu từ hải sản, thịt bò, thịt gà cho đến các loại rau. vì vậy người bị tiểu đường phải hết sức lưu ý để không làm tăng đường huyết. nếu người tiểu đường ăn lẩu phải chú ý trong nước dùng không cho thêm đường, nên ăn nước dùng riêng.

Khi ăn thịt nên chọn thịt ít mỡ hoặc ăn thịt tinh nạc. ngoài ra, các loại rau củ thường chứa lượng tinh bột cao nên cần thận trọng như giảm bớt ăn khoai tây, củ sen, khoai môn, khoai lang, tăng cường ăn các loại rau xanh. khi ăn lẩu không uống các đồ uống có cồn, nước ép trái cây hoặc trà sữa, vì bên trong có chứa nhiều đường hoặc thành phần không tốt cho sức khỏe của người tiểu đường, làm tăng đường huyết trong máu.

Người bị bệnh gout

Với người bị gout thường phải chú ý chế độ ăn nghiêm ngặt để tránh không làm tăng purin trong gan khiến sản sinh quá nhiều axit uric khiến các khớp xương bị sưng đỏ. những thực phẩm tốt cho người mắc gút là đồ ăn chay, ăn lượng thịt ít, không ăn quá nhiều hải sản. khi ăn lẩu nên ăn các loại rau như bắp cải, cà rốt, khoai tây, rong biển... đây đều là những loại rau giàu kali nó sẽ làm giảm axit uric. người bị bệnh gút không ăn lẩu nấm vì bản chất nấm chứa nhiều purine khi đi vào cơ thể sẽ không tốt cho người bị gút.

Trong nồi lẩu thường có nước dùng cay kèm hạt tiêu, ớt, mù tạt hoặc các gia vị khác... người bị gút nên tránh ăn những thứ này trong nồi lẩu. vì vậy, nên chế ra loại nước lẩu không cay, không có hạt tiêu. người bị gút nên uống soda khi ăn lẩu sẽ trung hòa được axit uric.

Người béo phì

Người béo phì cần chế độ ăn ít dầu mỡ cho nên chú ý ăn nhiều rau giàu vitamin, chất xơ. rau được xem là thành phần giúp "hút" và trung hòa bớt mỡ trong thịt. nồi lẩu có nhiều loại thực phẩm, cho nên người béo phì không nên ăn nước dùng quá nhiều chất béo, nên chọn lẩu nấm là tốt nhất.tuy nhiên, chứa nhiều chất béo, cho nên người béo phì nên chọn thịt gà, hải sản, thịt vịt.

Lưu ý khi ăn lẩu

Ăn chín, uống sôi

Chúng ta thường thích ăn lẩu tái vì quan niệm như vậy mới ngon, mới ngọt. những điều này sẽ khiến bạn dễ bị nhiễm vi khuẩn, virus gây bệnh như các loại giun sán từ rau, tôm, cua, ngao... ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn. chỉ nên ăn đồ nhúng chín khi nước đã thực sự sôi để tránh bị nhiễm bệnh hay ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa khi ăn đồ chưa chín.

Ăn điều độ

Lẩu cho dù có ngon như thế nào thì cũng không nên ăn liên tục, vì như vậy sẽ gây ảnh hưởng đến tiêu hóa, rối loạn dinh dưỡng... vì vậy khoảng cách từ 1 đến 2 tuần ăn một lần là tốt nhất.

Thay nước lẩu nếu ăn lẩu

Khi nước lẩu đun quá lâu sẽ khiến hàm lượng nitric tăng cao, vitamin bị phân hủy, chất béo khi đó là bão hòa, gây hại cho cơ thể nhất là tim mạch, huyết áp. Do đó, nên thay nước lẩu sau 60 phút là tốt nhất.

Theo Khỏe & Đẹp

Link bài gốc Lấy link

http://www.khoevadep.com.vn/nhung-nguoi-nay-co-chet-them-cung-dung-an-lau-keo-hai-hon-ca-mac-ung-thu-d154716.html

Theo Khỏe & Đẹp

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/nhung-nguoi-tuyet-doi-khong-nen-an-lau-keo-ruoc-hoa-vao-than/20200917083515197)

Tin cùng nội dung

  • Vợ chồng tôi lấy nhau đã hai năm nhưng chưa có con. Đi khám, tôi mới biết mình đang bị yếu tinh trùng. Xin hỏi, những loại thực phẩm bổ trợ nào giúp nâng cao chất lượng tinh trùng.
  • Nam giới mắc chứng tinh dịch dị thường, nghĩa là số lượng tinh trùng suy giảm, chất lượng tinh trùng không đảm bảo.
  • Tôi nghe nói khi bị rắn cắn thì phải ga rô chỗ rắn cắn lại để đề phòng nọc độc chạy vào tim nhưng có người lại bảo không nên làm như vậy. Xin quý báo tư vấn giúp.
  • Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình điều trị bệnh tăng động giảm chú ý (ADHD) ở trẻ em.
  • Thay vì có chế độ ăn kiêng phù hợp với bệnh thì chị Hoài (Hà Nội) lại rất thích ăn rau dền, rau măng muối, măng tươi... Chính vì thế, bệnh sỏi thận của chị càng ngày càng nặng.
  • Em có tìm hiểu qua mạng internet nhưng đều không rõ ràng vì vậy em kiêng ăn đủ thứ.
  • Mangyte cho tôi hỏi, bị viêm dạ dày có cần phải kiêng cữ loại thức ăn gì hay không? Ăn món gì thì hạn chế được bệnh?
  • Loét dạ dày tá tràng là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Viêm loét dạ dày - tá tràng ở trẻ em thường do nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
  • Chế độ ăn uống sau khi phẫu thuật tim hở có thể giúp ngăn ngừa cơn đau tim và sự cần thiết phải phẫu thuật tim trong tương lai. Một điều quan trọng là cần làm giảm lượng mỡ cơ thể người bệnh bởi vì Thu*c có thể làm tăng lượng mỡ trong máu bệnh nhân. Tăng mỡ máu có thể gây tắc mạch, làm gia tăng cơ hội gặp nhiều rắc rối về vấn đề tim mạch sau này.
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY