An toàn thực phẩm hôm nay

Những thực phẩm tuyệt đối không ăn kèm với cà chua

Cà chua là loại thực phẩm phổ biến mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi ăn cà chua kết hợp với một số loại thực phẩm sẽ tạo ra chất độc.

Những thực phẩm không nên kết hợp với cà chua

ảnh minh họa.

dưa chuột

cà chua thường được dùng để chế biến món salad và thường kết hợp với dưa chuột. thế nhưng cà chua và dưa chuột lại chẳng hợp nhau chút nào. trong dưa chuột có enzyme catabolic, loại enzym này phá hủy lượng vitamin c có trong các loại rau củ khác. do đó, khi dùng chung cà chua với dưa chuột thì lượng vitamin c trong cà chua sẽ mất đi. kết quả của sự kết hợp này là cơ thể không có được lượng vitamin c quý giá từ cà chua.

khoai lang

cà chua cũng không “hòa thuận” với các loại khoai, đặc biệt là khoai lang. khi dùng cà chua và khoai lang cùng nhau sẽ tạo ra hỗn hợp khó tiêu dễ dẫn đến đau bụng, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

ảnh minh họa.

khoai tây

tương tự như khoai lang, khoai tây và cà chua cũng mang đến những phản ứng không tốt cho bao tử và dạ dày của bạn.

gan lợn

trong gan lợn có chứa các nguyên tố như đồng và sắt. các nguyên tố này oxy hóa mạnh mẽ vitamin c trong cà chua và làm mất đi dưỡng chất này. vì vậy đừng chế biến cà chua với gan heo.

ảnh minh họa.

cà rốt

nếu bạn có thói quen hầm cà rốt cùng cà chua hay uống sinh tố hỗn hợp cà chua cà rốt thì nên thay đổi ngay nhé. hai loại thực phẩm này khi được dùng chung với nhau sẽ phá hủy thành phần dinh dưỡng của nhau chứ không có tăng cường dinh dưỡng như bạn vẫn nghĩ đâu.

bia, rượu

khi bạn uống bia rượu cũng đừng nhắm với cà chua. trong cà chua có chứa axit tannic. loại axit này khi kết hợp với rượu, bia sẽ hình thành chất khó tiêu trong dạ dày thậm chí có thể gây tắc nghẽn đường ruột.

ảnh minh họa.

một số lưu ý khi sử dụng cà chua tránh gây hại cho sức khỏe

không ăn cà chua xanh

quả cà chua khi còn xanh còn chứa một lượng độc tố nhỏ. chúng dễ gây ra các triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa, tiết nhiều nước bọt, yếu sức, mệt mỏi và các triệu chứng khác… ở một số người nhạy cảm thì có thể đe dọa đến tính mạng.

cà chua chín sẽ chuyển hóa các chất độc này và an toàn với cơ thể hơn.

không ăn cà chua khi đói

khi bạn đang đói cũng không nên ăn cà chua. chất pectin và nhựa phenolic có nhiều trong cà chua rất dễ phản ứng với axit trong dạ dày và gây ra những triệu chứng như nôn mửa, đau bụng.

không nên ăn nhiều hạt cà chua

dạ dày của bạn không thể tiêu hóa được hạt cà chua giống như hạt ổi vậy. thậm chí hạt cà chua còn có thể dễ lọt vào ruột thừa và gây viêm đấy. vậy nên hãy loại bỏ hạt cà chua khi chế biến.

không ăn quá nhiều cà chua

bạn cũng không nên ăn quá nhiều cà chua dù có ưa thích loại quả này đến mức nào. nếu ăn quá nhiều có thể gây ra tình trạng không dung nạp được. tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến các chứng như đau dạ dày và bí khí.

Theo Gia đình việt Nam

Link bài gốc Lấy link

https://giadinhvietnam.com/nhung-thuc-pham-tuyet-doi-khong-an-kem-voi-ca-chua-d158922.html

Theo Gia đình việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/nhung-thuc-pham-tuyet-doi-khong-an-kem-voi-ca-chua/20201201042553643)

Tin cùng nội dung

  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Mùa hè với tiết trời nắng nóng, oi bức, là điều kiện thuận lợi để gây ra các bệnh của đường tiêu hóa, trong đó bệnh kiết lỵ là thường gặp nhất. Đông y có những bài Thuốc hay để điều trị chứng bệnh này.
  • Có rất nhiều lý do khiến cho nhiều người phải làm việc ban đêm. Tuy nhiên, làm việc thường xuyên về đêm khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị lão hóa sớm, khả năng miễn dịch giảm, da thô ráp, mắt kém và nhiều triệu chứng xấu khác.
  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Chứa nhiều nước nên từ lâu dưa chuột được xem là một loại quả có tính mát và giải khát. Trong trị liệu thì dưa chuột là nguyên liệu có ích để điều trị các bệnh thông thường và góp phần giúp giữ gìn sắc đẹp.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY