Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng Thuốc đông y cổ truyền

Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể uống Thuốc đông y hoặc đắp Thuốc lên vùng lưng để giảm đau và cải thiện bệnh tình. Bạn tham khảo một số bài Thuốc sau...

bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể uống Thuốc đông y hoặc đắp Thuốc lên vùng lưng để giảm đau và cải thiện bệnh tình. trong dân gian, người xưa có lưu truyền lại đến ngày nay một số bài Thuốc giúp ích cho chứng thoát vị đĩa đệm.

Tổng quan về bệnh thoát vị đĩa đệm

Đĩa đệm là gì? cơ thể con người có 33 đốt sống kéo dài từ cổ đến thắt lưng, tạo thành cột sống. đĩa đệm là bộ phận nằm giữa ở các đốt sống, được cấu tạo từ những thớ sợi được xếp theo hình vòng tâm. trong các thớ sợi có chứa nhân keo nhầy, đàn hồi. đĩa đệm có nhiệm vụ chăm sóc và giúp cột sống cử động uyển chuyển hơn.

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng đĩa đệm bị cột sống chèn ép dẫn đến bao xơ chứa các chất keo nhầy bị nứt rách. từ đó, các chất keo nhầy bị thoát ra ngoài, chèn ép các dây thần kinh, gây ra những cơn đau dữ dội.

Nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị đĩa đệm thường là:

    Lão hóa: Khi tuổi tác đã cao, các thớ sợi đĩa đệm tổng hợp collagen kém, dễ bị tổn thương.

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra những cơn đau ở vai gáy, thắt lưng, dần dần khiến cho người bệnh đi lại khó khăn, mất phản xạ ở tay chân, bại liệt,…

Bệnh thoát vị đĩa đệm không có Thuốc chữa dứt điểm. tuy nhiên, nếu áp dụng phương pháp phù hợp và thực hiện đúng cách thì bệnh có thể thuyên giảm, phục hồi từ 80 – 90%, không gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh.

Dùng Thuốc đông y chữa thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh dùng Thuốc tây, áp dụng xâm lấn ngoại khoa, người bệnh có thể áp dụng các bài Thuốc đông y để cải thiện bệnh tình, giúp người bệnh loại bỏ những cơn đau buốt vùng thắt lưng và cột sống.

Người bệnh có thể đắp Thuốc, xoa Thuốc lên vùng lưng bị đau và uống Thuốc đông y để chữa bệnh. chúng tôi giới thiệu một số bài Thuốc chữa thoát vị đĩa đệm của ông bà ta ngày xưa được truyền lại đến ngày hôm nay.

1. Bài Thuốc từ cây lá lốt

Chuẩn bị:

    40g lá lốt tươi;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch lá lốt, để cho ráo nước trước khi chế biến.

Mỗi thang Thuốc, người dùng nên chia uống từ 3 – 4 lần/ngày. Bài Thuốc này giúp chữa khỏi những cơn đau nhức. Những tinh chất từ lá lốt có công dụng kháng viêm, không chỉ giúp loại bỏ cơn đau mà còn giúp xương khớp dẻo dai hơn, phòng chống được chứng viêm khớp.

2. Bài Thuốc từ cây xương rồng

Chuẩn bị:

    2 cây xương rồng nhỏ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Cho xương rồng vào một túi vải. Giã xương rồng mềm đi.

Cách đắp Thuốc này giúp các chất chống viêm, giảm đau nhức trong xương rồng tác động trực tiếp vào vùng lưng đang đau nhức. từ đó giúp người bị thoát vị đĩa đệm dễ chịu hơn.

3. Bài Thuốc từ đu đủ

Chuẩn bị:

    1 quả đu đủ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Chọn quả đu đủ bánh tẻ, rửa sạch, để cho ráo nước. Rửa sạch gừng, giã nát.

4. Bài Thuốc từ bí đỏ

Chuẩn bị:

    60g vỏ bí đỏ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch vỏ bí đỏ và hương nhu. Để cho hai nguyên liệu ráo nước trước khi chế biến.

Áp dụng bài Thuốc ngày trong vòng 1 tuần, người bệnh sẽ cải thiện được cơn đau buốt do bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra.

5. Bài Thuốc từ rễ cây đinh lăng

Chuẩn bị:

    20 – 30g rễ cây đinh lăng;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu;

Mỗi ngày uống một thang Thuốc. hai loại thảo dược này giúp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm giảm đau vì xương khớp, cột sống được bồi bổ, giảm chèn ép ở cột sống.

Lưu ý, khi dùng các bài Thuốc đông y để đắp lên lưng hoặc uống Thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm, người bệnh cần phải hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng. tùy vào cơ địa của mỗi người, các bài Thuốc có thể không phù hợp, gây dị ứng hoặc không có công hiệu. trong trường hợp cơ thể xuất hiện các triệu chứng lạ trong quá trình dùng Thuốc đông y, bệnh nhân nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám.

Làm gì để phòng tránh bệnh thoát vị đĩa đệm?

Bệnh thoát vị đĩa đệm gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, thậm chí gây ra những biến chứng nguy hiểm. do đó, người bệnh cần đề cao việc phòng bệnh trước khi chữa bệnh.

Để phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm, chúng ta cần:

    Tập luyện thể dục, thể thao đúng cách, vừa sức. Rèn luyện sức khỏe thường xuyên để cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh, chống lại bệnh tật.

Tóm lại, thoát vị đĩa đệm gây ra những đảo lộn trong sinh hoạt người bệnh, làm suy giảm chất lượng cột sống và dễ dẫn đến những biến chứng nguy hại. người bệnh có thể áp dụng các bài Thuốc đông y để điều trị bệnh. ông bà ta có nhiều bài Thuốc dùng để uống hoặc đắp trực tiếp lên lưng đau. tuy nhiên, trước khi áp dụng, bệnh nhân cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên viên y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/phuong-phap-chua-thoat-vi-dia-dem-bang-thuoc-dong-y-co-truyen)

Tin cùng nội dung

  • Trong Đông y, để chữa chứng đái dầm có một phương pháp rất độc đáo, đơn giản, rẻ tiền, dễ làm mà có khi lại thu được kết quả không ngờ, đó là cách đắp Thu*c vào rốn, người xưa gọi là “Phu tề liệu pháp”. Dưới đây xin được giới thiệu một số ví dụ điển hình để bạn đọc tham khảo và vận dụng khi cần thiết.
  • Theo Lương y Trịnh Văn Sỹ, không nên xem nhẹ bệnh quai bị. Quai bị nếu không được điều trị sẽ dẫn tới bị biến chứng thậm chí có thể vô sinh sau này. Nguyên tắc điều trị theo Đông y: chống viêm, trừ thấp, thanh nhiệt, nâng đỡ thể trạng. Đông y xếp bệnh quai bị vào loại “ôn dịch”.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Đông y sử dụng các loại thảo mộc để điều trị bệnh. Vậy thì, dựa vào những nguyên tắc gì để điều trị bệnh trong đông y
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Kế hoạch hóa gia đình theo phương pháp tự nhiên là phương pháp xác định thời điểm có thể quan hệ T*nh d*c mà không thể có thai
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY