Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Thai phụ không được dùng berberin, vì sao?

Đối với phụ nữ mang thai, không nên dùng Thu*c berberin vì nó có thể gây co bóp tử cung làm ảnh hưởng tới thai nhi.

berberin là Thu*c thảo dược từ thiên nhiên nên không độc, không có tác dụng phụ gì và dùng được cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai thì lại không nên dùng Thu*c này vì nó có thể gây co bóp tử cung làm ảnh hưởng tới thai nhi.

Ừ lâu, berberin đã được biết đến như một Thu*c vừa rẻ, vừa an toàn và hiệu quả cho các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa. berberin có vai trò như một kháng sinh thực vật, vừa diệt khuẩn tốt lại không gây ra loạn khuẩn ruột như hầu hết các kháng sinh khác.

Berberin là hoạt chất được chiết từ cây hoàng đằng (còn có tên vàng đắng, hoàng liên), tên khoa học là coptis teet..., là loại cây dây leo thân gỗ có phân nhánh, mọc hoang ở nhiều nơi. trong hoàng đằng có nhiều alcaloid dẫn xuất của izoquinolein, chủ yếu là berberin tỷ lệ từ 1,5 - 3%. các tác dụng chủ yếu của berberin là chống tiêu chảy do vi khuẩn, ký sinh trùng đường ruột. berberin còn được bào chế thành Thu*c nhỏ mắt điều trị viêm kết mạc, đau mắt đỏ do kích thích bên ngoài như (gió, nắng, lạnh, bụi, khói...) và điều trị bệnh mắt hột. ngoài ra, berberin cũng có thể giúp ngăn ngừa nhiễm nấm, bội nhiễm nấm và còn có tác dụng chống lại tác hại của vi khuẩn tả và e.coli - loại vi khuẩn sinh ngoại độc tố bền với nhiệt.

Berberin rất lành tính, rất hiếm gặp trường hợp dùng mà bị dị ứng. tuy nhiên, đối với những người quá mẫn cảm với Thu*c và phụ nữ có thai thì không nên dùng vì berberin có khả năng gây kích thích co bóp tử cung. 

BS. Bảo Thư

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-thai-phu-khong-duoc-dung-berberin-vi-sao-14246.html)

Tin cùng nội dung

  • Trong quá trình mang thai, nhu cầu dinh dưỡng của thai phụ tăng cao, cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và cho sức khỏe người mẹ. Vì vậy, chế độ dinh dưỡng trong suốt thời kỳ mang thai là hết sức quan trọng
  • Mới đây, Bệnh viện Từ Dũ đã cấp cứu thành công một bé sinh non trên máy bay bay từ Philippines đến Dubai khi bà mẹ 32 tuổi, người Philippines mới mang thai ở tháng thứ 7.
  • Khi mang thai, cơ thể người mẹ phải cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho thai nhi đặc biệt là sắt nên các tạng phủ như gan, lách, vị... đều bị hư tổn dẫn đến khí huyết không đủ nuôi dưỡng hoặc khả năng biến đổi chất bị suy yếu.
  • Cổ nhân có câu “người chửa cửa mả”, ngắn gọn thế mà đã khái quát toàn bộ những nguy cơ mà người phụ nữ gặp phải trong thời kỳ mang thai và sinh nở.
  • Một nghiên cứu tại Mỹ được khảo sát trên 23.000 phụ nữ tại 9 quốc gia cho thấy, thai phụ béo phì, có bệnh lý tiểu đường khi mang thai, tăng quá cân trong thai kỳ thì các trẻ sinh ra sẽ nặng cân hơn.
  • Nước dừa cũng được dùng để thay thế các sản phẩm sữa, nhất là đối với những người không dung nạp được lactose thì có thể uống nước dừa mà vẫn nhận đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết.
  • Từ xa xưa, con người đã biết những tác động của thời tiết đến sức khỏe. Thai nghén là một tình trạng S*nh l* đặc biệt,
  • Những năm gần đây số thai phụ bị bệnh giang mai ở TPHCM ngày càng nhiều. Giang mai ở thai phụ rất nguy hiểm nhưng nhiều người không đi khám thai để được phát hiện, điều trị sớm.
  • Rối loạn đường tiểu (RLĐT): tiểu nhiều lần, tiểu đêm và tiểu không tự chủ là những chứng bệnh thai phụ thường mắc phải trong quá trình mang thai.
  • Do thay đổi S*nh l*, nội tiết thai phụ khó ăn, nôn mửa, sức đề kháng giảm nên dễ bị đau dạ dày.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY