Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Tìm hiểu phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng gạo lứt

Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng gạo lứt rất ít người biết nhưng nó mang lại một tác dụng tuyệt vời cho những người bị thoát vị đĩa đệm.

những người bị thoát vị đĩa đệm thường mang tâm lý nặng nề khi phải đối mặt với những cơn đau nhứt dai dẳng. từ xa xưa, ông bà ta đã biết áp dụng nhiều loại phương pháp dân gian để điều trị như chuối hột, ngải cứu hay một số bài Thu*c nam khác. tuy nhiên, với phương pháp sử dụng gạo lứt để chữa bệnh thoát vị đĩa đệm thì rất ít người biết.

Vì sao gạo lứt có thể chữa được bệnh thoát vị đĩa đệm?

Nhiều người hoài nghi về công dụng chữa bệnh thoát vị đĩa đệm của gạo lứt, tuy nhiên những thành phần dinh dưỡng và các chất có trong gạo lứt đã chứng minh rằng nó có thể làm tốt công dụng này:

    Gạo lứt có tác dụng lọc canxi trong máu để nuôi dưỡng các đốt xương trong cơ thể, giảm thiểu các bệnh do xương khớp gây ra.

Gạo lứt là một loại thực phẩm tốt được sử dụng rộng rãi trong đông y, đối với những người bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên sử dụng gạo lứt thường xuyên để cải thiện tình trạng bệnh.

Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng gạo lứt

Gạo lứt có thể được áp dụng để chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng cho người bệnh thoát vị đĩa đệm.

1/ Bột gạo lứt rang

Cách làm bột gạo lứt rang:

    Gạo lứt mua về đem rang lên chảo nóng với lửa nhỏ để không bị cháy.

Cách sử dụng: mỗi ngày pha 2 muỗng cafe bột gạo lứt với nước ấm để uống, uống đều đặn mỗi ngày 2 lần sẽ mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.

2/ Trà gạo lứt

Cách làm trà gạo lứt như sau:

    Chuẩn bị gạo lứt và đem rang lên đến khi có mùi thơm và gạo lứt chuyển sang màu vàng sậm hơn.

Bạn có thể sử dụng lại lượng gạo đó bằng cách chế khoảng 2 – 3 lần để uống, đến khi hạt gạo mềm ra bạn vẫn có thể tận dụng nó để ăn.

3/ Cốm gạo lứt

Để thay đổi khẩu vị và người bệnh không bị ngán khi sử dụng gạo lứt quá nhiều bạn có thể thực hiện món cốm gạo lứt để sử dụng.

Cách làm cốm gạo lứt:

    Đem gạo lứt đi nấu thành cơm, sau đó để nguội và phơi khô.

Món cốm gạo lứt này người bệnh có thể dùng để ăn hằng ngày như một món ăn vặt sẽ giúp kích thích vị giác hơn.

4/ Ăn cơm gạo lứt

Đây có thể xem là phương pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất. món cơm gạo lứt người bệnh có thể dùng để thay thế cơm trắng trong các bữa ăn hằng ngày.

Gạo lứt sau khi đem nấu thành cơm có thể ăn kèm với muối mè hoặc muối đậu phộng cũng rất ngon.

Những lưu ý khi sử dụng gạo lứt chữa bệnh thoát vị đĩa đệm

Để bảo đảm an toàn và mang lại hiệu quả cao cho người sử dụng bạn nên lưu ý những điều sau đây khi chọn và sử dụng gạo lứt:

    Nên mua gạo ở những cửa hàng uy tín để đảm bảo chất lượng gạo tốt, tránh phải tình trạng mua nhầm gạo giả.

Những phương pháp sử dụng thực phẩm để chữa trị bệnh thoát vị đĩa đệm trên đây sẽ giúp bạn cải thiện được tình bệnh của mình một cách hiệu quả. tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi thực hiện sẽ đảm bảo an toàn hơn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-gao-lut)

Tin cùng nội dung

  • Cường giáp (còn gọi là cường năng tuyến giáp) là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone (nội tiết tố) thyroxine trong cơ thể. Tình trạng cường giáp có thể làm tăng tốc đáng kể quá trình trao đổi chất trong cơ thể, gây nên hiện tượng giảm cân đột ngột, làm tim đập nhanh hoặc không đều, gây đổ mồ hôi và các triệu chứng căng thẳng hoặc khó chịu khác.
  • Suy giáp (còn gọi là thiểu năng tuyến giáp hay nhược năng tuyến giáp) là tình trạng tuyến giáp không sản xuất đủ một vài loại hormone (nội tiết tố) quan trọng cho cơ thể.
  • Bệnh gút (gout, hay bệnh thống phong) là căn bệnh đặc trưng bởi cơn đau dữ dội và bất ngờ, sưng tấy và đau khi ấn lên các khớp xương, thường là khớp ngón chân cái. Bệnh gút, một dạng phức tạp của viêm khớp, có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai. Đàn ông thường bị nhiều hơn, nhưng phụ nữ cũng có nguy cơ mắc bệnh sau khi mãn kinh.
  • Viêm mạch là tình trạng viêm của các mạch máu. Viêm mạch gây ra các thay đổi trên thành mạch máu, bao gồm dày lên, suy yếu, chít hẹp và sẹo hóa.
  • Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất tại Mỹ. Hàng năm khoảng 6.7% người Mỹ thường mắc bệnh này. Phụ nữ có khả năng bị trầm cảm hơn 70% so với nam giới trong suốt cuộc đời.
  • Ung thư tụy là ung thư bắt nguồn từ tụy. Có nhiều loại ung thư tụy, tùy vào loại tế bào ung thư mà diễn tiến và triệu chứng hoàn toàn khác nhau. Loại thường gặp nhất, chiếm trên 90%, là ung thư biểu mô ống tuyến tụy
  • Ung thư phổi là nguyên nhân gây Tu vong do ung thư hàng đầu tại Hoa Kỳ ở cả nam và nữ. Số người ch*t vì ung thư phổi hàng năm nhiều hơn tổng số người ch*t vì ung thư đại tràng, tuyến tiền liệt, vú và buồng trứng.
  • Tinh hoàn là cơ quan chuyên sản xuất hormone Sinh d*c nam và tinh trùng, quan trọng cho việc sinh sản nằm trong bìu ngay dưới D**ng v*t. Mặc dù ung thư tinh hoàn là khá hiếm so với các loại ung thư khác, nó là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới trong độ tuổi từ 15 đến 34
  • Hầu như các bạn gái khi đến chu kỳ kinh nguyệt hay mắc phải chứng đau bụng kinh. Tuy nhiên không phải bạn gái nào cũng hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị đau bụng kinh.
  • Kế hoạch hóa gia đình theo phương pháp tự nhiên là phương pháp xác định thời điểm có thể quan hệ T*nh d*c mà không thể có thai
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY