Tâm sự hôm nay

Tranh luận về cái Ch?t êm ái ở Anh quốc

Mặc dù, dự thảo luật cái Ch?t êm ái có thể được hợp pháp hóa tại Anh vào năm 2016, trên đàn nghị viện nước này cũng xuất hiện nhiều quan điểm trái chiều.
Chủ đề “Quyền được Ch?t” đã gây ra rất nhiều tranh cãi tại Nghị viện Anh khi đề xuất về dự thảo luật trợ giúp “cái Ch?t êm ái">cái Ch?t êm ái” do nghị sĩ Falconer, Phó Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Anh quốc (BMA) đưa ra vào năm 2014. Vào tháng 7/2014, trước khi diễn ra tranh luận tại Thượng Nghị viện, bản thân Thủ tướng Anh đã thừa nhận rằng ông không cảm thấy thuyết phục trước dự thảo luật này.

Tuy nhiên, đến tháng 11/2014, theo tờ Guardian của Anh đưa tin, Phó Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Anh quốc (BMA) cho rằng luật “cái Ch?t êm ái">cái Ch?t êm ái” hay “cái Ch?t nhân đạo” (dying with dignity) cần phải, và sẽ sớm phải thay đổi. Thượng viện Anh đã bỏ phiếu chấp thuận sửa đổi luật trợ giúp “cái Ch?t êm ái”. Theo ông, dự thảo luật có thể sẽ được hợp pháp hóa vào năm 2016. Theo dự thảo luật, những bệnh nhân mong muốn được trợ giúp để có “cái Ch?t êm ái” có thể đệ đơn lên để tòa án xem xét.

Theo bác sĩ người Anh Kailash Chand, người ủng hộ dự luật trên, điều kiện để trợ giúp “quyền được Ch?t” là bệnh nhân được xác định bệnh không thể qua khỏi và chỉ có thể sống thêm chưa đầy 6 tháng nữa. Ông lý giải rằng luật cần phải thay đổi vì hiện tại, quy định quá cứng nhắc. Khi người bệnh không chịu được đau đớn về thể xác và luật trong nước không cho phép được Ch?t êm ái, nếu có đủ tiền và có điều kiện, họ sẽ tìm cách sang Thụy Sỹ để được hỗ trợ “Ch?t êm ái”.

Theo ông Chand, có khoảng 60-70% công chúng ủng hộ thay đổi luật. Có đến 3/4 y tá cũng ủng hộ thay đổi luật. Chỉ có cộng đồng bác sỹ là không ủng hộ nhiều.

Thậm chí, một trang web ở Anh đã được mở ra nhằm kêu gọi mọi người ủng hộ “Dignity in dying” (Quyền được Ch?t êm ái. http://www.dignityindying.org.uk/ ) nhằm để dự thảo luật sớm được thông qua.

Dự thảo luật cũng gây ra những phản hồi trái chiều. Một số người lo lắng rằng những người tật nguyền hay nhóm người dễ bị tổn thương có thể sẽ tìm cách kết liễu đời mình sớm hơn nếu dự thảo luật được thông qua. Chẳng hạn như vì lo lắng trở thành gánh nặng gia đình, lo lắng về chi phí điều trị mà họ có thể chọn giải pháp “Ch?t không đau đớn” để giải thoát bản thân và gia đình. Một số tổ chức tôn giáo đã phản đối biện pháp này. Đặc biệt Hiệp hội Y khoa Anh quốc (BMA) kịch liệt phản đối những động thái nhằm hợp pháp hóa trợ giúp “cái Ch?t êm ái”.

Sau đây là quan điểm của các nghị sỹ đưa ra trước Thượng viện Anh khi tranh luận về đề xuất dự thảo luật “Quyền được Ch?t” vào năm 2014.

“Tôi sẽ ủng hộ dự thảo của nghị sỹ Falconer về Trợ giúp cái Ch?t êm ái, một phần bởi vì tôi biết rằng vợ tôi, người đã qua đời vì bệnh ung thư cách đây 4 năm, hẳn cũng muốn như thế.

Khi bà bị chẩn đoán mắc ung thư ruột không thể chữa khỏi. Bà đã xác định rất chắc chắn rằng nếu phải chịu đựng đau đớn, bà thà được trợ giúp để lìa đời sớm còn hơn. Cuối cùng, nhờ sự chăm sóc đặc biệt của Cơ quan Dịch vụ Y tế quốc gia (NHS) và Nhà tế bần St Oswald, bà đã không phải chịu đựng sự đau đớn đến quá cùng cực. Bà đã sống viên mãn hết mức có thể trong suốt hai năm sống chung với bệnh. Tuy nhiên, nếu sự đau đớn của bà trở nên không thể chịu đựng hơn, có lẽ bà đã chọn giải pháp chấm dứt sự sống.”

Tôi cho rằng đây là một dự thảo tồi tệ và nguy hiểm. Những chế tài bảo vệ đưa ra không đầy đủ. Đó là ý kiến của rất nhiều bác sỹ và những người thầy Thu*c có chuyên môn và đức độ. Tôi đã nhận được rất nhiều lá thư trên cả nước phản đối Dự thảo và bằng chứng từ các nước nơi mà liệu pháp Gi*t người được hợp pháp hóa không thể được xem xét.

Ngăn cản người sắp Ch?t kết thúc sự sống của họ trong khi họ đang phải chịu đựng sự đau đớn không thể nào chịu nổi mới là khước từ nhân quyền. Dư luận hiện ủng hộ mạnh mẽ việc trợ giúp cái Ch?t êm ái và khảo sát cho thấy rằng đa phần người Thiên Chúa giáo và Do Thái giáo ủng hộ.

Tôi đã nhận được nhiều lá thư từ những người phải chứng kiến người thân của mình Ch?t trong đau đớn và cầu xin được phép để Ch?t. Một số người đã phải tìm cách giải thoát bản thân mình bằng cách tự bắn vào đầu hay trẫm mình trước đầu xe lửa. Những cái Ch?t như vậy không được phép xảy ra trong một xã hội văn minh.

Tôi và tất cả đồng nghiệp giám mục của tôi ở Thượng nghị viện đều phản đối, bởi niềm tin cơ bản của chúng ta vào giá trị của sự sống ở mỗi con người.

Chúng tôi cũng đề cao động cơ đằng sau dự thảo nhưng chúng tôi cảm thấy rằng sự thương cảm này chỉ tập trung vào một vài trường hợp mà không hề xem xét tới đa số những người dễ bị tổn thương ở trong xã hội, đặc biệt là người già và người tật nguyền. Họ sẽ cảm thấy bị áp lực khủng khiếp nếu Dự thảo này được thông qua. Chúng ta biết rằng có 500 nghìn người già bị ngược đãi mỗi năm cả về thể xác lẫn tinh thần bởi những người thân và người chăm sóc họ. Một số sẽ cảm thấy như gánh nặng đối với xã hội và với gia đình họ. Họ sẽ chịu áp lực để chọn giải pháp kết thúc mạng sống của mình.

Những chế tài bảo vệ được đề xuất không đầy đủ. Chúng giới hạn trợ giúp Tu tu cho những người chỉ còn có thể sống thêm 6 tháng nữa nhưng quả thật rất khó để xác định; thậm chí khi người bệnh đưa ra quyết định đó ở trạng thái có tỉnh táo hay không hay họ đưa ra quyết định có đúng hay không cũng rất khó để xác định.

Chúng tôi cũng lo ngại về mối quan hệ bác sĩ/bệnh nhân. Nhiều bác sĩ đã phản hồi rằng dự thảo sẽ đặt họ vào tình thế dễ bị tổn thương. Cuối cùng, rất nguy hiểm để làm luật dựa theo một vài trường hợp, một vài ca hiếm gặp, đặc biệt liên quan đến vấn đề giữa sự sống và cái Ch?t.

Có lẽ những câu chuyện đau lòng trong những lá thư gửi tới một vài người trong số chúng ta sẽ đủ trọng lượng trước Nghị viện.

Có một người phụ nữ 88 tuổi từ Lake District băn khoăn tự hỏi bà còn có thể tiếp tục chăm sóc cho người chồng mắc bệnh liệt thần kinh vận động bao lâu nữa và lắng nghe người anh trai là mục sư 93 tuổi của bà đề nghị được sớm ra đi.

Rồi có một cô con gái từ Yorkshire thú nhận đầy tội lỗi về việc không thể giải thoát cho người cha đã được bác sĩ “cứu” 3 lần khỏi Ch?t vì căn bệnh lao phổi được hưởng một cái Ch?t êm ái hơn khỏi căn bệnh sớm muộn cũng Ch?t.

Có lẽ câu chuyện đau lòng nhất là từ một người đàn ông ở Cambridgeshire nhận ra rằng người mẹ già cả bị ốm thập tử nhất sinh của mình đã treo cổ giữa đêm vì bà không thể chịu đựng thêm được nữa. Cả hai anh em đến nay vẫn còn bị ám ảnh bởi điều đó cũng như sự bất lực của họ đã không thể làm gì để giúp đỡ mẹ mình.

Tất cả những lá thư và email mà tôi nhận được đã ủng hộ cho dự luật. Nhiều bức là thư viết tay. Thường họ là những người ở độ tuổi 70 hay 80. Tất cả những lá thư đều ủng hộ chế tài bảo vệ nghiêm ngặt và không có lá thư nào phản đối cái Ch?t không đau đớn. Họ có những câu chuyện cá nhân để kể, bao gồm cả một người đàn ông có người mẹ 87 tuổi đã bị trục xuất khỏi trại dưỡng lão chỉ vì đề nghị được trợ giúp để Ch?t.

Tôi cho rằng luật không nên cấp phép bác sĩ dính líu tới việc mang lại cái Ch?t cho một vài bệnh nhân của họ. Không thể đặt trách nhiệm trợ giúp Tu tu lên vai của một nghề mà không ai muốn làm công việc kết thúc sự sống của người bệnh và không liên quan đến nghề y. Bản thân Dự thảo có khe hở. Nó không hề có chế tài bảo vệ trong tương lai gần. Nó định nghĩa về cái Ch?t không thể tránh khỏi như thể bao hàm cả phần lớn người mắc bệnh mạn tính và người tàn tật cũng như những người mắc bệnh không thể qua khỏi. Nó không chứa đựng một hệ thống phải tuân thủ, thậm chí yêu cầu phải báo cáo đối với bác sĩ cung cấp Thu*c phi*n hợp pháp.

Tôi không ủng hộ cái gọi là “trợ giúp cái Ch?t”, hay theo nghĩa đen là “thầy Thu*c trợ giúp Tu tu”. Trợ giúp Tu tu không phải là một phần phù hợp trong chăm sóc y tế. Bác sĩ có vai trò quan trọng trong ngăn chặn Tu tu. Thật là nhẫn tâm nếu bắt họ phải làm một cái việc ngược lại và mang lại cho bệnh nhân của họ sự chăm sóc y tế giống như một khẩu súng lên đạn.

Phần lớn các bác sĩ phản đối thay đổi luật bởi họ thấy bệnh nhân bị tổn thương hàng ngày và ngay trước mắt. Ngày nay, phần lớn các bác sĩ biết ít về cuộc sống của bệnh nhân đằng sau phòng chẩn đoán hay giường bệnh, không thể biết được yêu cầu đề nghị trợ giúp Tu tu thực sự là một ước muốn được sắp đặt mà không chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh.

(theo Independent, Guardian)

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-tranh-luan-ve-cai-chet-em-ai-o-anh-quoc-14916.html)

Tin cùng nội dung

  • Các nhà khoa học Israel cho biết con người trước khi Ch?t sẽ nhìn thấy những hồi ức xưa cũ không theo trật tự thời gian.
  • Quyền được Ch?t hay trợ tử là thuật ngữ tạm dịch từ tiếng Anh “euthanasia”, bắt nguồn từ một từ Hy lạp là “euthanatos”, trong đó eu là tốt, bình thường và thanatos là Ch?t.
  • Những quy định trong luật pháp về “cái Ch?t nhân đạo” đã được ghi trong luật của một số quốc gia, nhưng đây là một trong những luật gây tranh cãi nhiều nhất.
  • Việc Vụ Pháp chế, Bộ Y tế đề xuất bổ sung “quyền được Ch?t” vào Dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi thu hút sự quan tâm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
  • Quyền được an tử hay trợ tử là vấn đề gây nhiều tranh cãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những người đưa ra ý kiến phản đối hay ủng hộ đều có lý lẽ riêng của mình, nhưng đa phần ở các quốc gia trên thế giới đều không ủng hộ việc “bác sĩ sử dụng kỹ năng của họ để giết Ch?t một bệnh nhân”.
  • Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau từ các bác sĩ làm chuyên môn, nhà quản lý, những người làm luật… xung quanh đề xuất của Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, bổ sung “Quyền được Ch?t” vào Dự thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi). Vậy nhìn từ góc độ người bệnh, họ nghĩ sao về đề xuất này....?
  • Chủ đề “Quyền được Ch?t” đã gây ra rất nhiều tranh cãi tại Nghị viện Anh khi đề xuất về Dự thảo Luật trợ giúp “Cái Ch?t êm ái” do nghị sĩ Falconer...
  • Video khoa học thú vị sẽ bật mí lời giải cho câu hỏi liệu cậu nhỏ càng to có càng tốt?
  • Dự thảo đưa Quyền được Ch?t vào Bộ luật Dân sự hiện đang gây ra nhiều tranh luận. Vậy quyền được Ch?t hay “cái Ch?t êm ái” được quốc tế nhìn nhận ra sao?
  • Sau khi đọc bài “Quản lý giá Thu*c - Bao giờ mới thỏa mãn?” trên báo Sức khỏeĐời sống số 93 ngày 13/6/2014, tôi thực sự ngạc nhiên...