Danh sách Đại học cao đẳng ngành y dược hôm nay

Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Đại học y Hà Nội, Đại học Y khoa Thái Bình, Đại học Y khoa Vinh, Học viện Quân y, Khoa y dược Đại học Đà nẵng, Trường đại học Dược Hà Nội

Trường Cao Đẳng Y tế Hải phòng

Tháng 3/2008 trường Trung học Y tế Hải Phòng được nâng cấp thành trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng theo Quyết định số 1279 /QĐ- BGDĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tháng 10/1959, Bộ Ytế ra quyết định giao phân hiệu của trường Cán bộ y tế trung ương cho Hải Phòng. Đến đầu năm 1960 trường Y sỹ Hải Phòng chính thức được thành lập.

Năm 1963, Hải Phòng hợp nhất với tỉnh Kiến An thành Thành phố Hải Phòng, do đó trường Y sỹ Kiến An sát nhập với trường Y sỹ Hải Phòng đổi tiên là trường Cán bộ Y tế Hải Phòng do Bác sỹ Nguyễn Văn Khiêm làm Hiệu trưởng. Trường dạy cả bổ túc văn hóa cấp II và chuyên môn các lớp y sỹ nông thôn khóa 2, 3, 4 với 250 học sinh, sau đó chuyển thành trường Trung học y tế Hải Phòng.

Tháng 3/2008 trường Trung học Y tế Hải Phòng được nâng cấp thành trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng theo Quyết định số 1279 /QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng 03 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đây là giai đoạn ổn định và phát triển của trường, từng bước khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng của mình trong nền giáo dục của nước nhà, cung cấp được cho địa phương, thành phố và đất nước những cán bộ y tế có năng lực và có phẩm chất đạo đức tốt.

Bộ máy nhà trường gồm có 04 phòng chức năng và 06 khoa, bộ môn với tổng số 66 CBCNV và giáo viên. Trên 90% cán bộ giáo viên có trình độ Đại học và Cao đẳng, trong đó có khoảng 38% cán bộ có trình độ sau Đại học. Thời gian tới nhà trường sẽ tiếp tục tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên được tiếp tục nâng cao trình độ về mọi mặt để công tác giảng dạy - phục vụ giảng dạy được tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu đào tạo trong tình hình hội nhập, mở cửa của nền kinh tế hiện nay.

Địa chỉ: Số 169 Đường Trần Nguyên Hãn - Q.Lê Chân - TP.Hải Phòng.
Điện thoại: 0313.719.315. Fax:: 0313.717.400.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/caodangyduoc/truong-cao-dang-y-te-hai-phong/)

Tin cùng nội dung

  • Chi tiết nội dung mô tả Mục tiêu và ý tưởng xây dựng mạng y tế - Kết nối vì sức khỏe cộng đồng.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Năm 2014, một năm thật nhiều khó khăn và thách thức đối với đất nước cũng như ngành y tế.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Thay vì bán thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) riêng lẻ, nay người dân muốn mua BHYT phải mua theo hộ gia đình.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY