Môi trường hôm nay

Ô nhiễm môi trường

Từ cuối tháng 3, các đợt xâm nhập mặn ở Nam Bộ tăng cao

BNEWS Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

bnews tình hình xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông mê công, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

Nạo vét kênh mương nội đồng để chủ động ngăn mặn, trữ ngọt tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Ảnh: Duy Khương – TTXVN

Theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông cửu long mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019- 2020.

Các đợt xâm nhập mặn tăng cao tiếp theo ở cửa sông cửu long khả năng tập trung trong thời kỳ từ 27/3-2/4; các sông vàm cỏ (từ 9-14/4, 24-30/4), trên sông cái lớn (31/3-7/4, 15-24/4), sau giảm dần.
tình hình xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông mê công, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.
từ 11-30/3, thượng nguồn sông mê công và khu vực nam bộ duy trì kiểu thời tiết phổ biến ít có mưa, ngày nắng, có nơi có nắng nóng. riêng ngày 28-29/3 khả năng về chiều tối có mưa rào nhẹ xuất hiện cục bộ thời gian ngắn. nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 31-34 độ c, có nơi trên 35 độ c. nhiệt độ thấp nhất ban đêm dao động chủ yếu  từ 23-26 độ c.
tuần từ 15-21/3, mực nước ở thượng nguồn sông mê công tiếp tục biến đổi chậm. trong đó, những ngày đầu, mực nước trên sông tiền và sông hậu lên theo triều, sau đó xuống. mực nước cao nhất tuần tại tân châu là 1,30m; tại châu đốc 1,40m, cao hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ từ 0,11-0,15m.
xâm nhập mặn ở các sông vàm cỏ, cửa sông cửu long xu thế tăng cao từ ngày 11-16/3, sau đó giảm dần. riêng sông cái lớn xâm nhập mặn có xu thế tăng cao từ ngày 16-20/3. độ mặn cao nhất tại các trạm trong thời kỳ này phổ biến ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 1-10/3.
chiều sâu ranh mặn 1g/l trong thời kỳ này có khả năng như sau: phạm vi xâm nhập mặn trên sông vàm cỏ đông, vàm cỏ tây là 85-95km; trên sông cửa tiểu, cửa đại là 52-58km; trên sông hàm luông, cổ chiên là 60-71km; trên sông hậu là 55-60km; trên sông cái lớn là 50-55km.
chiều sâu ranh mặn 4g/l trong thời kỳ này có khả năng như sau: phạm vi xâm nhập mặn trên sông vàm cỏ đông, vàm cỏ tây là 65-72km; sông cửa tiểu, cửa đại là 40-45km; trên sông hàm luông, cổ chiên là 46-58km; trên sông hậu là 45-50km; trên sông cái lớn là 32-36km.
trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia khuyến cáo, trong đợt mặn từ 11-16/3, các địa phương cần hạn chế tưới (tưới nước tối thiểu) nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất, đối với diện tích trồng cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, chịu mặn kém, trước khi tưới cần kiểm tra nồng độ mặn; các địa phương chủ động các biện pháp trữ nước và cấp nước phục vụ sinh hoạt trong thời kỳ này. cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long cấp 1-2./.

Mạng Y Tế
Nguồn: BNews (https://bnews.vn/tu-cuoi-thang-3-cac-dot-xam-nhap-man-o-nam-bo-tang-cao/189162.html)

Tin cùng nội dung

  • Những ngày qua, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long thấp hơn trung bình nhiều năm từ 0,4 đến 0,7 m, chỉ ở mức tương đương cùng kỳ năm 2015. Nước dòng sông Mê Kông không về, nước biển sẽ xâm lấn sâu và sớm hơn vào nội đồng. Liệu ĐBSCL có phải đối diện với trận mặn lịch sử cách đây 4 năm về trước?
  • Thành công từ 3 ca phẫu thuật bắc cầu động mạch vành trong cùng ngày với tổn thương nặng và phối hợp cho thấy sự tiến bộ vượt bậc về chuyên môn của BVĐK TW Cần Thơ.
  • Từ năm 2014, được chuyển giao kỹ thuật từ Bệnh viện Chợ Rẫy, các bác sĩ của Khoa Phẫu thuật tim, Khoa Gây mê hồi sức BVĐK TW Cần Thơ đã được hướng dẫn tận tình từ khâu thăm khám, chuẩn đoán, phẫu thuật, hồi sức và tiên lượng sau mổ.
  • Bộ GDĐT cho biết, khu vực ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố lâu nay vẫn được coi là “vùng trũng” về giáo dục và đào tạo. Hầu hết các chỉ tiêu về giáo dục của vùng đều thấp hơn chỉ tiêu chung của cả nước và các khu vực khác. Hiện vùng này vẫn thiếu 16.778 giáo viên mầm non, phổ thông.
  • Mới đây, đến huyện Bình Tân, Vĩnh Long, “vương quốc khoai lang tím”, biết được những câu chuyện hay về người dân trồng và cây Thuốc Nam để chữa bệnh và được “chiêm ngưỡng” kho Thuốc Tân Lược, nơi dự trữ hàng trăm tấn Thuốc Nam mỗi năm, cho nhiều tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Cùng với bệnh sốt xuất huyết, bệnh tay - chân - miệng (TCM) cũng đang có xu hướng tăng và diễn biến phức tạp tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long...
  • Giám sát bệnh nhân sốt xuất huyết là một trong những nội dung của công tác giám sát dịch tễ rất cần thiết nhằm góp phần tổ chức thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh có hiệu quả.
  • Do sốt xuất huyết có những triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh sốt virus thông thường nên nhiều người dân có tâm lý chủ quan, không tới các trung tâm y tế khám bệnh, dẫn tới bệnh nặng, có biến chứng như: xuất huyết não, xuất huyết tiêu hóa… đe dọa tới tính mạng
  • Điều tra của Bộ Y tế cho thấy, chi phí cho một bệnh nhân sốt xuất huyết dengue dao động từ 40,7 USD đến 122,5 USD, tương đương từ 900.000 đến 2.700.000 đồng tùy theo độ nặng và tuổi của người bệnh.
  • Tôi lớn lên ở vùng sông nước, xung quanh nơi tôi ở thường có người mắc sốt xuất huyết (SXH). Tôi nghe nói có một vài loại Thuốc không được dùng cho người bệnh SXH. Vậy đó là những Thuốc nào, mong quý báo chỉ dẫn.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY