Sức khỏe hôm nay

U xơ tử cung: Khó phát hiện trong giai đoạn đầu

U xơ tử cung không có triệu chứng nổi bật, nhất là khi kích thước khối u còn nhỏ. Vì vậy, chị em thường chỉ được phát hiện khi thăm khám phụ khoa định kỳ hoặc có siêu âm ổ bụng.
Nhận diện u xơ tử cung

Có tới hơn 50% trường hợp mắc u xơ tử cung không thấy dấu hiệu bệnh rõ ràng. Nếu ở kích thước quá nhỏ, hầu hết chị em sẽ không thể nghĩ rằng trong cơ thể mình lại đang có khối u. Cho tới khi chị em thấy những biểu hiện như: rong kinh, đau vùng bụng dưới, đau bụng khi hành kinh,… thì cũng là lúc khối u xơ đã lớn và nhìn rõ trên máy siêu âm. Ở người bị u xơ tử cung, băng kinh có thể xảy ra và rất nguy hiểm tới tính mạng, do đó, chị em cần phát hiện bệnh sớm.

Nếu bị u xơ tử cung lớn, người phụ nữ sẽ thấy rối loạn đi tiểu, đại tiện khó, táo bón vì khối u chèn ép vào các cơ quan xung quanh. Bên cạnh đó, nhiều người bị hiếm muộn hoặc khó khăn khi mang thai được xác định nguyên nhân là do tử cung có khối u. Với phụ nữ đã có thai, sự hiện diện của khối u xơ có thể gây sảy thai hoặc nguy cơ thai lưu, sinh non…

Điều trị u xơ tử cung ra sao?

Khi điều trị u xơ tử cung , bác sĩ thường theo dõi sự phát triển của khối u và các triệu chứng lâm sàng để đưa ra phương pháp thích hợp. Nếu khối u phát triển nhanh và có nguy cơ gây biến chứng thì cần điều trị, can thiệp càng sớm càng tốt. Bác sĩ thường chỉ định các loại Thu*c kháng viêm không steroid; Thu*c ngừa thai đường uống hoặc hormon Sinh d*c nhằm giảm triệu chứng bệnh; Thu*c làm giảm kích thước u xơ tử cung... Nhưng hạn chế của các Thu*c này là gây tác dụng phụ như: triệu chứng tiền mãn kinh, bốc hỏa, khô rát *m đ*o,… Mặt khác, khối u dễ tái phát khi dừng Thu*c. Đối với bệnh nhân còn muốn sinh đẻ, phẫu thuật bóc tách u xơ thường được bác sĩ chỉ định. Còn nếu bệnh nhân đã đủ số con hoặc khối u quá lớn thì có thể mổ cắt toàn bộ tử cung.

Mi Anh

Hiện nay, mọi người luôn tìm kiếm cho mình những sản phẩm từ thiên nhiên bởi tính an toàn, gần gũi và thân thiện với cơ thể mà vẫn đạt hiệu quả trị bệnh cao. Trong đó, vị Thu*c trinh nữ hoàng cung đã được dùng từ xa xưa và cho thấy tác dụng tốt với các bệnh phụ nữ như: u xơ tử cung, u nang buồng trứng… Để phát huy tác dụng này, trinh nữ hoàng cung đã được phối hợp với các thảo dược quý khác như: hoàng kỳ, hoàng cầm, khương hoàng và bào chế thành dạng viên nang có tên thực phẩm chức năng Nga Phụ Khang. Sản phẩm giúp điều hòa kinh nguyệt, tăng cường năng lượng tế bào, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị u xơ tử cung hiệu quả.

Ngoài việc thường xuyên sử dụng Nga Phụ Khang, bệnh nhân u xơ tử cung cần khám định kỳ mỗi đợt 3-6 tháng để theo dõi sự tiến triển của khối u, từ đó có phương pháp điều trị thích hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Sử dụng thực phẩm chức năng Nga Phụ Khang cho các bệnh về buồng trứng, tử cung:

1. Nghiên cứu về tác dụng của Nga Phụ Khang trong điều trị u xơ tử cung hoàn thành năm 2013 tại bệnh viện Phụ sản TƯ thực hiện đã cho thấy: Nga Phụ Khang có hiệu quả điều trị u xơ tử cung là 65% trên tổng số bệnh nhân; kích thước khối u giảm trung bình từ 33,8mm xuống 28,2mm; 12,5% bệnh nhân có lượng kinh nguyệt ít hơn trước; đặc biệt, 80% bệnh nhân hài lòng với hiệu quả điều trị của Nga Phụ Khang; sản phẩm được ghi nhận là an toàn, không làm thay đổi các chỉ số mạch, huyết áp, sinh hóa, huyết học của bệnh nhân.

2. Năm 2013, Nga Phụ Khang đã được trao cúp và giấy chứng nhận giải thưởng Tin & Dùng, là sản phẩm tiêu biểu trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa u xơ tử cung, u nang buồng trứng do người tiêu dùng bình chọn.

3. Năm 2014, Nga Phụ Khang đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.

Sản phẩm này không phải là Thu*c, không có tác dụng thay thế Thu*c chữa bệnh

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-u-xo-tu-cung-kho-phat-hien-trong-giai-doan-dau-16468.html)

Tin cùng nội dung

  • Em tiêm ngừa ung thư cổ tử cung được 2 mũi, còn 1 mũi chưa tiêm. Tuần trước em đi khám phụ khoa, BS nói em bị sùi mào gà.
  • Tôi năm nay 30 tuổi, lập gia đình đã ba năm, không dùng biện pháp ngừa thai nào nhưng vẫn chưa có con.
  • Thưa quý báo, Em năm nay 18 tuổi. Mẹ em muốn đưa em đi tầm soát ung thư cổ tử cung, nhưng em không biết có ảnh hưởng gì đến màng trinh không? Phòng khám Yersin có những gói khám nào và giá bao nhiêu tiền ạ? Mong quý báo tư vấn giúp em. Chân thành cảm ơn. (Trần Kim Ngân - Quận 8, TPHCM)
  • Chào Mangyte, Vợ chồng em cưới nhau 2 năm rồi chưa có con. Đi khám hiếm muộn thì BS bảo phải thực hiện bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI). Xin hướng dẫn giúp em, kỹ thuật đó là gì, em phải chuẩn bị thế nào, chi phí bao nhiêu? Em chân thành cảm ơn! (Mỹ Duyên - Long An)
  • Em 24 tuổi, đã quan hệ T*nh d*c nhiều lần. Xin hỏi Mangyte, quan hệ nhiều lần như vậy thì tiêm ngừa ung thư cổ tử cung được không? Trước khi tiêm có xét nghiệm gì không? Em nên tiêm Thu*c đó ở đâu, bao nhiêu tiền một mũi Thu*c? Mong Mangyte tư vấn giúp em với ạ! (Trúc Mai - Đồng Nai)
  • Cùng với ung thư vú, ung thư cổ tử cung rất phổ biến ở phụ nữ. Bài viết này cung cấp những thông tin cơ bản về căn bệnh này.
  • Ung thư nội mạc tử cung là ung thư xuất hiện ở nội mạc tử cung. Nội mạc tử cung là lớp niêm mạc tử cung (còn gọi là dạ con). Ung thư nội mạc tử cung hầu như luôn được điều trị thành công nếu phát hiện sớm. Bạn có thể được phát hiện sớm nếu đi khám bác sĩ mỗi khi có chảy máu bất thường từ *m đ*o.
  • Phụ nữ độ tuổi từ 45 - 55, do chức năng buồng trứng suy giảm dẫn đến rối loạn nội tiết và hệ thống thần kinh thực vật. Có đến 85% phụ nữ lâm vào một tình trạng bệnh lý được gọi là hội chứng tiền mãn kinh (menopausal syndrome) ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Biểu hiện bằng các triệu chứng như: rối loạn kinh nguyệt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, tim hồi hộp, có các cơn “bốc hỏa”, thay đổi tính tình, dễ mệt mỏi.
  • Uxơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao. Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.
  • Dụng cụ tử cung (DCTC), là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T, phía cuối của dụng cụ được nối với một sợi dây (sợi dây này sẽ được kéo ra ngoài cổ tử cung để có thể kiểm tra định kỳ xem dụng cụ vẫn ở đúng chỗ hay không)
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY