Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Xương mọc gai là bệnh gì?

Xương mọc gai là tình trạng mẩu xương nhỏ hình thành trên thân đốt sống và đĩa sụn. Bệnh gây ra đau buốt và có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khác...

Xương mọc gai là tình trạng mẩu xương nhỏ hình thành trên thân đốt sống và đĩa sụn. Xương mọc gai thường xuất hiện ở cột sống nên được gọi là gai cột sống. Bệnh gai cột sống gây ra đau nhức, làm giảm sút chất lượng cuộc sống của người bệnh và có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng khác.

Xương mọc gai là bệnh gì?

1. Tìm hiểu về bệnh xương mọc gai

Bệnh xương mọc gai là tình trạng xuất hiện những mẩu xương nhỏ mọc ra ở trên thân đốt sống và các đĩa sụn. Người ta gọi những mẩu xương này là gai xương. Thông thường, các gai xương mọc ở những vị trí như cột sống, gót chân, khớp đầu gối, khớp ngón tay,…

Xương mọc gai là một dạng của bệnh thoái hóa khớp. Cơ chế hình thành xương gai là do phần khớp hoặc đĩa đệm ở giữa hai đốt sống bị thoái hóa, dẫn đến các bao xơ đĩa đệm bị mất nước, nứt vỡ và xẹp. Sau đó, các đốt sống liền kề cọ xát trực tiếp vào nhau, dẫn đến ma sát và bị mòn. Ở xương người có một chức năng đặc biệt đó là có thể tự tu bổ. Khi bị mòn, xương mới được tự động sản sinh ra để bổ sung. Từ đó, các gai xương dần dần được hình thành, gây đau đớn.

Khái niệm “xương mọc gai” thường được dùng để chỉ bệnh gai cột sống vì đây là bộ phận dễ xuất hiện gai xương nhất.

Bệnh gai cột sống gây ra khó khăn trong vận động, làm đảo lộn đời sống sinh hoạt của người bệnh. Nếu để phát triển nặng, bệnh sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm khôn lường.

2. Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh gai cột sống. Một số nguyên nhân thường thấy đó là:

    Tuổi tác: Tuổi càng cao, đĩa đệm càng giảm chất lượng, dễ bị thoái hóa;

3. Triệu chứng

Triệu chứng của bệnh xương mọc gai nói chung và gai cột sống nói riêng đó là:

    Đau và đau buốt thắt lưng;

Nếu nhận thấy cơ thể có nhiều trong số các triệu chứng vừa kể trên, bạn nên nghi ngờ mình mắc bệnh gai cột sống. Bạn nên đến bệnh viện hoặc tìm đến bác sĩ cá nhân để được khám xét và có kế hoạch điều trị cụ thể.

4. Biến chứng của bệnh gai cột sống

Khi phát hiện ra bệnh, dù chỉ ở giai đoạn khởi phát, người bệnh không nên chủ quan, mà nên tuân thủ liệu trình điều trị. Nếu không được điều trị sớm, người bệnh sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm.

Những biến chứng của bệnh gai cột sống, xương mọc gai là:

    Gù, vẹo cột sống;

Một số phương pháp điều trị xương mọc gai

Ngày nay, với sự phát triển của y học, bệnh gai cột sống, xương mọc gai hoàn toàn có thể được điều trị dứt điểm, cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh.

1. Dùng Thu*c

Người bệnh được điều trị bằng các loại Thu*c Tây y như thuôc Paracetamol, Thu*c nhóm steroid, corticoid, các loại Thu*c giãn cơ, vitamin,… giúp giảm đau, cải thiện bệnh tình. Các dạng Thu*c để điều trị cũng đa dạng, có thể là Thu*c uống, Thu*c tiêm, hoặc kem thoa ngoài da.

Bên cạnh Thu*c Tây, Thu*c Đông y cũng mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị. Các bài Thu*c từ ngải cứu, lá lốt, hạt đu đủ, xương rồng,… hoặc các loại thảo dược có nguồn gốc từ tự nhiên giúp giảm đau nhức, phục hồi các tổn thương, bào mòn gai từ từ, khí huyết lưu thông,…

2. Phương pháp vật lý trị liệu

Các bài tập vật lý trị liệu giúp kéo giãn cột sống hoặc phương pháp châm cứu,… giúp cho người bệnh giảm đau buốt, giải phóng chèn ép đĩa đệm, các mạch máu lưu thông dễ dàng hơn. Bạn có thể kết hợp điều trị giữa Thu*c Đông y và các bài tập vật lý trị liệu để thời gian điều trị được rút ngắn.

Tuy nhiên, dù bạn sử dụng Thu*c hay tập luyện các bài tập kéo giãn cột sống, bơi lội,… thì cũng cần có sự hướng dẫn của y bác sĩ. Không nên tự ý thực hiện, dễ bị chấn thương, gây nguy hại cho cột sống của chính mình.

3. Phương pháp xung điện

Đây là một thủ thuật giúp người bệnh gai cột sống giảm đau, cải thiện khả năng vận động như bình thường. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ dùng các tia hồng ngoại, xung điện, điện có bước sóng ngắn,… để chích vào chỗ bị đau do gai xương gây ra.

4. Phẫu thuật

Phẫu thuật loại bỏ gai xương, chỉnh hình cột sống là phương pháp điều trị cuối cùng buộc phải chọn nếu mọi phương pháp khác không mang lại hiệu quả. Mục đích của cuộc phẫu thuật là giúp tủy và rễ thần kinh không còn bị chèn ép, định hình cột sốt không bị gù, vẹo,…

Ngoài các phương pháp điều trị kể trên, bệnh nhân cũng cần tự chăm sóc tại nhà như chế độ dinh dưỡng phù hợp, cân bằng giữa lao động và nghỉ ngơi, mát xa, chườm đá lạnh tại chỗ, tập luyện thể dục,…. Bệnh nhân cần loại bỏ các thói quen xấu trong sinh hoạt, hạn chế tiêu thụ rượu bia, Thu*c lá,…

Làm gì để phòng bệnh gai cột sống?

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” là phương châm quen thuộc của y học. Bệnh gai cột sống gây ra đau buốt cột sống và vùng thắt lưng, nếu để bệnh nặng sẽ dẫn đến giai đoạn biến chứng nguy hiểm.

Như vậy, nếu muốn phòng tránh gai cột sống và xương mọc gai nói chung, chúng ta nên:

    Duy trì một chế độ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tăng cường ăn rau xanh, trái cây. Hạn chế hút Thu*c lá, ăn mặn;

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. ThuocDanToc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa thay cho bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/xuong-moc-gai-la-benh-gi)

Chủ đề liên quan:

bệnh gì là bệnh là bệnh gì

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY