Tiêu hóa hôm nay

5 thực phẩm mùa đông là dược liệu vàng cho người loét dạ dày

Củ tỏi có tính chất kháng khuẩn và kháng virus, tỏi giúp đẩy lùi và tiêu diệt các vi khuẩn gây loét dạ dày.
Một chế độ ăn uống hợp lý cho người bị viêm loét dạ dày hành tá tràng có thể làm giảm tiết acid và giảm tác dụng của acid dạ dày đã tiết ra, giúp cho viêm loét dạ dày tá tràng tiến triển chậm và chóng hồi phục hơn.

Chuối

Đây là một loại quả tuyệt vời giúp điều trị viêm loét dạ dày. Tinh bột có trong chuối giúp xoa dịu các cơn đau nhanh chóng. Chuối cũng giúp kháng khuẩn để chống lại và tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm loét dạ dày.

Tỏi Có tính chất kháng khuẩn và kháng virus, tỏi giúp đẩy lùi và tiêu diệt các vi khuẩn gây loét dạ dày. Tỏi còn bảo vệ bạn hoàn toàn khỏi bệnh viêm loét dạ dày khi kết hợp với các thực phẩm khác như ngâm rượu tỏi, mật ong...

Khoa tây Khoai tây cũng là một thực phẩm giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày. Tuy nhiên, bạn đừng ăn khoai tây bằng cách chiên hay xào vì điều này có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh, chỉ nên chế biến khoai tây dưới dạng nấu canh, soup hoặc hầm nhừ.

Bắp cải Trong bắp cải có chứa nhiều các axit amin, L-glutamine và Gefarnate và vitamin U, có tác dụng trong việc chữa trị viêm loét dạ dày, giúp tiêu diệt các vết loét bằng cách bảo vệ niêm mạc tiêu hóa và ngăn ngừa sự xuất hiện các vết loét.

Nó còn thúc đẩy quá trình sản xuất chất nhầy giúp bảo vệ các vết lở loét hiện có nhằm giúp giảm đau cho bạn.

Táo Táo là loại trái cây đầy dinh dưỡng, có tác dụng đẩy lùi sự phát triển của hại khuẩn đường ruột. Tuy nhiên, táo chỉ nên ăn 1 trái/ngày, ăn quá nhiều sẽ gây đầy hơi, tác dụng ngược.

Theo Thanh Lê - Khỏe và Đẹp
Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-5-thuc-pham-mua-dong-la-duoc-lieu-vang-cho-nguoi-loet-da-day-1609.html)
Từ khóa: loét dạ dày

Chủ đề liên quan:

dạ dày loét dạ dày thực phẩm

Tin cùng nội dung

  • Bài viết bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách sơ cứu và lời khuyên đối với bệnh viêm dạ dày ruột.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Ung thư dạ dày là sự tăng sinh của các tế bào ung thư trong niêm mạc và thành dạ dày.
  • Năm cách sống cho một dạ dày khỏe mạnh. Những vấn đề về tiêu hóa và cảm giác khó chịu về dạ dày có thể được ngăn ngừa, giảm thiểu và thậm chí là xua tan bằng những thay đổi phong cách sống rất đơn giản.
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Củ ấu là loại thực vật thủy sinh sống dưới nước, mọc trong ao đầm, thân ngắn có lông, củ có hai sừng. Trong củ chứa một hạt ăn được, có vị ngọt mát, bùi, giàu dinh dưỡng. Củ ấu có 4 loại là ấu đỏ, ấu 2 sừng, ấu 3 sừng và ấu 4 sừng.
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY