An toàn thực phẩm hôm nay

8 đại kỵ khi ăn dứa gây tổn hại sức khỏe nghiêm trọng

Không chỉ thơm ngon, dứa còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên nếu ăn sai cách, loại quả này có thể khiến bạn bị ngộ độc hay tổn hại đến sức khỏe.

Ăn dứa khi đói bụng

một trong những sai lầm phổ biến thường gặp khi ăn dứa khiến sức khỏe của bạn bị tổn hại là ăn dứa hoặc uống nước ép dứa khi đói bụng. đây là loại trái cây nhiều nước, mát, rất thích hợp trong mùa hè. tuy nhiên, ăn dứa khi đói sẽ khiến cơ thể bị nôn nao, khó chịu. nguyên nhân là do các chất hữu cơ và bromelin có trong dứa tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột.

ăn dứa khi mang bầu

bà bầu mang thai 3 tháng đầu ăn quá nhiều dứa dễ gây sẩy thai (ảnh minh họa)

mặc dù dứa chứa rất nhiều chất dinh dưỡng nhưng các bà bầu, đặc biệt là những người mới mang thai 3 tháng đầu không nên ăn. theo nghiên cứu, dứa có chất bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung. đặc biệt là những trái dứa xanh thì tỉ lệ chất bromelain là rất cao. bà bầu mang thai 3 tháng đầu ăn quá nhiều dứa sẽ rất dễ gây sẩy thai. do vậy, bạn nên kiêng loại quả này trong giai đoạn đầu của thai kỳ, và ăn một lượng vừa phải ở các giai đoạn tiếp theo.

ăn dứa xanh

ăn nhiều dứa xanh hoặc uống nước ép dứa chưa chín rất nguy hiểm đến sức khỏe. nguyên nhân là do, lúc này dứa vô cùng độc hại, rất dễ gây tiêu chảy nặng và nôn mửa. ăn quá nhiều lõi dứa có thể khiến cho những búi chất xơ hình thành trong đường ruột.

ăn dứa khi bị chảy máu

các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, dứa có tác dụng phân hủy fibrin chống tụ huyết. thế nên người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết... không nên ăn dứa để tránh nguy hiểm đến sức khỏe.

ăn dứa bị dập, nát

dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả dứa là nơi cư trú của nấm. khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển. đây là điều kiện thuận lợi cho nấm xâm nhập sâu vào trong quả dứa, gây ngộ độc cho người ăn. các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay… do vậy, để tránh nguy cơ bị ngộ độc bạn cần tránh ăn dứa bị dập, nát.

ăn dứa khi bị hen phế quản, viêm mũi họng

quả dứa có một loại glucoside có tính chất kích ứng niêm mạc mạnh nên khi ăn nhiều dứa thường thấy rát miệng lưỡi, cổ họng tê rát, ngứa ngáy. nên những người có tiền sử viêm mũi họng, viêm thanh quản, hen phế quản không nên ăn nhiều để tránh nguy cơ bệnh tái phát và nặng hơn...

ăn dứa khi bị cao huyết áp

chất serotonin trong dứa có tác dụng làm co thắt huyết quản rất mạnh, gây hưng phấn thần kinh cao và có thể làm tăng huyết áp ở người bình thường. do đó, những người bị tăng huyết áp cần nên tránh xa loại quả này.

ăn dứa khi bị bệnh dạ dày

người bị bệnh dạ dày không nên ăn nhiều dứa, chỉ nên ăn một miếng rất nhỏ bởi loại quả này có chứa nhiều axit hữu cơ và một số enzyme làm tăng viêm loét niêm mạc dạ dày, đường ruột, dễ gây nôn nao, khó chịu.

Theo Gia đình Việt Nam

Link bài gốc Lấy link

https://giadinhvietnam.com/8-dai-ky-khi-an-dua-gay-ton-hai-suc-khoe-nghiem-trong-d154678.html

Theo Gia đình Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/8-dai-ky-khi-an-dua-gay-ton-hai-suc-khoe-nghiem-trong/20201203044510054)

Tin cùng nội dung

  • Viêm phế quản cấp là tình trạng nhiễm trùng cây phế quản, hệ thống ống mang khí đến hai lá phổi.
  • Thói quen uống rượu bia, hút Thu*c lá, thừa cân ở nam giới...không chỉ ảnh hưởng sức khỏe mà còn ảnh hưởng cả vấn đề sinh sản
  • Không khí bị ô nhiễm là không khí bị giảm chất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau như các loại khí, những giọt chất lỏng hay những phần tử nhỏ lơ lửng trong không khí.
  • Máy tính xách tay giúp cho chúng ta có thể làm việc linh hoạt và năng động hơn nhưng chúng cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh có liên quan đến lưng, cổ và vai.
  • Các động tác xoa bóp đúng cách và phù hợp với tình trạng từng thai phụ sẽ giúp họ nhanh chóng giảm những cơn đau và sự mệt mỏi.
  • Tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy căng thẳng. Cách đối mặt với căng thẳng sẽ quyết định ảnh hưởng của nó đối với chúng ta như thế nào. Khi có thể, hãy thực hiện các bước để ngăn chặn căng thẳng và khi không có thể, hãy cố gắng kiềm chế nó.
  • Ngay cả những người có sức khỏe tinh thần tốt đôi khi cũng có vấn đề về tình cảm hoặc bị các bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần thường có một nguyên nhân vật lý, chẳng hạn như một sự mất cân bằng hóa chất trong não. Căng thẳng và các vấn đề với công việc, gia đình, trường học đôi khi có thể gây ra bệnh tâm thần hoặc làm cho nó tồi tệ hơn. Tuy nhiên, những người có sức khỏe tinh thần tốt học được cách để đối phó với sự căng thẳng và các vấn đề nảy sinh. Họ biết khi nào cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ
  • Tâm linh giúp bạn luôn tìm thấy ý nghĩa, niềm hy vọng, sự an ủi và bình yên nội tâm trong cuộc sống. Nhiều người tin vào tâm linh qua tôn giáo. Một số tin vào nó thông qua âm nhạc, nghệ thuật, kết nối với thiên nhiên. Những người khác tin vào tâm linh của bản thân qua các giá trị và nguyên tắc của họ.
  • Bài viết này giới thiệu một số lời khuyên giúp bạn khỏe mạnh và thoải mái khi đi du lịch nước ngoài.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY