Dáng đẹp hôm nay

Ăn lẩu chớ dại cho loại rau này vào kẻo độc như thạch tín

Thói quen của nhiều người khi ăn lẩu là cho tất cả mọi thứ vào nhúng ăn cùng mà không cần biết chúng có hợp với nhau hay không, điều này dễ gây ngộ độc cho bạn.

Lẩu hải sản không ăn cà chua, khoai lang

Trong khi ăn lẩu hải sản bạn không nên kết hợp với những loại rau củ chứa nhiều vitamin c, thường có trong cà chua, khoai lang, bởi vì asen pentavenlent có trong hải sản này sẽ chuyển hóa trở thành asen trioxide – người ta thường gọi bằng tên dễ hiểu thạch tín có thể gây ngộ độc thạch tín cấp tính, nếu ăn nhiều có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Ăn lẩu bò không cho rau mồng tơi

Nếu bạn ăn lẩu bò thì tuyệt đối không nên dùng với rau mùng tơi bởi chúng rất dễ bị đau bụng, nhẹ thì bị đầy bụng, khó tiêu, nặng sẽ gây táo bón ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.

Không ăn cần tây, khoai tây với lẩu riêu cua

Trong thành phần của lẩu riêu cua có chất kỵ với khoai tây, cần tây. Nêu kết hợp lại sẽ dễ làm ảnh hưởng tới sự hấp thu protein của cơ thể. Nếu bạn ăn chung khoai tây với lẩu riêu cua dễ gây sỏi thận.

Ăn lẩu gà không dùng rau kinh giới

Khi bạn ăn lẩu gà đừng bao giờ cho rau kinh giới, bởi hai loại này kỵ với nhau. nếu ăn chung sẽ gây chứng bệnh khó tiêu chướng bụng không tốt cho sức khỏe của bạn.

Nguyên nhân là trong Đông y thịt gà thuộc tính hàn, còn rau kinh giới khi kết hợp lại dễ gây ứ huyết cho người sử dụng.

Không cho giá đỗ vào ăn cùng lẩu

Trong thành phần dinh dưỡng của giá đỗ mặc dù ăn mát và có nhiều dinh dưỡng nhưng bạn không nên cho vào làm rau ăn lẩu.

Bởi vì giá đỗ thường được làm ở nhiệt độ 30 – 35 độ C, đây là môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển dễ gây bệnh cho bạn. Ngoài ra, khi giá đỗ nếu không rửa sạch sẽ dễ bị nhiễm vi sinh vật không tốt cho cơ thể con người.

một số loại rau lành tính có thể sử dụng để ăn lẩu

Lẩu gà nên ăn kèm với ngải cứu, rau đắng, rau cải xanh, rau muống, bắp chuối, nấm... Sự kết hợp này tạo thành một bài Thu*c tốt cho sức khỏe.

Lẩu riêu nên ăn kèm với rau chuối, hoa chuối, rau muống và một số loại rau sống khác.

Lẩu bò có thể ăn rau cải, rau muống, hoặc những loại rau trung tính khác sẽ dễ tiêu hóa hơn rất nhiều.

Có thể bạn quan tâm

    Ăn lẩu gà tuyệt đối không cho 3 loại rau quả này cùng nhau

  • 4 kiểu ăn lẩu gây hại dạ dày khủng khiếp, đặc biệt là điều số 3

  • 5 ngày liên tiếp ăn lẩu, người phụ nữ nhận cái kết... đau thương

Theo Khoevadep

Mạng Y Tế
Nguồn: Giáo dục thời đại (https://giaoducthoidai.vn/an-lau-cho-dai-cho-loai-rau-nay-vao-keo-doc-nhu-thach-tin-20200611154627787.html)

Tin cùng nội dung

  • Không ai muốn bị ngộ độc thực phẩm, nhất là sau bữa cơm ngày tết. Vì thế hãy trang bị cho mình những vũ khí đơn giản và hiệu quả để ngăn ngừa chuyện xấu xảy ra.
  • Quá trình cấp đông thịt gà trong tủ lạnh có thể giết ch*t 90% các tế bào vi khuẩn gây hại, tránh ngộ độc thực phẩm.
  • Các triệu trứng phổ biến của ngộ độc thực phẩm chủ yếu là nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn và đau đầu.
  • Ngộ độc thực phẩm là biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống những thức ăn nhiễm độc, nhiễm khuẩn, thức ăn ôi thiu... Vậy khi bị ngộ độc thực phẩm cần phải xử trí như thế nào?
  • Trước tiên,là làm cho nạn nhân nôn ra cho hết thức ăn, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá hủy độc tính, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất thường có triệu chứng đầy bụng, đau bụng, buồn nôn và nôn liên tục...
  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Chế độ ăn, bao gồm những loại thức ăn và độ thường xuyên bạn dùng chúng, đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và duy trì sức khoẻ răng miệng. Bánh kẹo từ lâu đã được xem là có liên quan đến bệnh sâu răng, nhưng có nhiều thứ khác ngoài bánh kẹo có thể ảnh hưởng xấu tới răng. Nhiều loại thức ăn và đồ uống, đặc biệt là các loại có nhiều đường, đều thúc đẩy nhanh quá trình sâu răng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY