Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Bệnh gai xương cổ tay: thủ phạm gây cơn đau nhức kinh hoàng

Gai xương cổ tay là một dạng của hội chứng ống cổ tay có khả năng gây chèn ép các rễ thần kinh bên trong và khiến cho bàn tay... Tìm hiểu thêm về bệnh....

bệnh gai xương cổ tay thuộc một dạng của hội chứng ống cổ tay do sự phát triển của các gai xương. gai xương cổ tay gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vận động, gây đau nhức và có khả năng để lại các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Tìm hiểu về bệnh gai xương cổ tay

Từ thế kỷ 18, james paget đã nghiên cứu và phát hiện ra tình trạng gai xương ở cổ tay người. tuy những lý giải ban đầu chưa thực sự logic nhưng đây chính là tiền đề quan trọng để những nhà khoa học sau này tham khảo và tiếp tục nghiên cứu.

Theo một số lý luận của james paget, cũng tương tự như các bộ phận khác khi bị gai xương, khớp cổ tay cũng từng gặp phải một số tổn thương và dần hình thành gai. gai xương cổ tay làm cản trở đến quá trình vận động của cơ thể và để lại một số biến chứng vô cùng nghiêm trọng.

Vì vậy, hãy tìm hiểu thêm về bệnh gai xương cổ tay để sớm có biện pháp khắc phục và ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm.

1. Triệu chứng gai xương cổ tay thường gặp

Thời kỳ đầu, hầu hết các triệu chứng gai xương cổ tay không có biểu hiện rõ ràng và làm cho bệnh nhân chủ quan. tuy nhiên, khi tình trạng xấu đi các biểu hiện chèn ép rõ ràng và tần suất xuất hiện cơn đau ngày càng nhiều, đặc biệt là vào ban đêm. bởi vì, lúc này nhiệt độ cơ thể bị giảm, hơn nữa cũng có một số trường hợp thường có thói quen cong cổ tay khi ngủ, điều này khiến cơn đau xuất hiện với tần suất nhiều hơn.

Tùy vào nguyên nhân, mức độ thoái hóa và mức độ chèn ép của các chồi xương mà biểu hiện bệnh ở mỗi người cũng hoàn toàn khác nhau. nhưng nhìn chung, gai xương cổ tay thường được biểu hiện qua một số dấu hiệu đặc trưng như:

    Cổ tay bị đau nhức, khó chịu và gây khó khăn trong việc cầm nắm hoặc cử động bàn tay.

2. Nguyên nhân gây gai xương cổ tay

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gai xương cổ tay nhưng chủ yếu là do một số tác động sau:

    Lão hóa tự nhiên: Tuổi tác là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng gai xương cổ tay. Bởi vì đây là tình trạng thoái hóa tự nhiên của xương khớp và làm cho các đầu sụn bị tổn thương.

3. Chẩn đoán gai xương cổ tay

Gai xương cổ tay thường rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý về xương khớp khác bởi triệu chứng của nó cũng tương tự nhau. do đó, để nhận định chính xác tình trạng và giúp cho việc điều trị thuận lợi, bạn nên nhờ đến sự hỗ trợ chẩn đoán của bác sĩ chuyên khoa.

– các triệu chứng gai xương cổ tay thường bùng phát khi cầm nắm điện thoại, lái xe hoặc khiến bạn thức dậy trong đêm chưa phản ánh được mức độ bệnh. do đó, bác sĩ cần kiểm tra thể chất của bạn thông qua một vài hoạt động nhỏ trên ngón tay và cơ tay. bệnh nhân sẽ có phản ứng khi bác sĩ yêu cầu uốn cổ tay hoặc chạm nhẹ vào vị trí dây thần kinh bị chèn ép.

– chụp x-quang: hình ảnh x-quang sẽ phản ánh được mức độ gai xương hoặc một số vấn đề đang gặp phải trong cổ tay như gãy xương hoặc viêm khớp.

– điện cơ đồ: được áp dụng khi chưa quan sát các vấn đề trên cổ tay bệnh nhân. thử nghiệm này được thực hiện bằng việc đo các phóng điện nhỏ được tạo ra trong cơ bắp bệnh nhân. phương pháp này được thực hiện để loại trừ thiệt hại cơ bắp và một số tác nhân gây bệnh không liên quan.

4. Điều trị gai xương cổ tay

Gai xương cổ tay có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng thậm chí có thể dẫn đến mất khả năng vận động hoàn toàn. do đó, hãy chú ý theo dõi, nghỉ ngơi để cho tay được thư giãn. khi bệnh có dấu hiệu bùng phát, hãy dùng túi chườm lạnh để giảm sưng viêm và tìm đến bác sĩ ngay.

Hiện nay, có rất nhiều lựa chọn cho việc điều trị gai xương cổ tay bao gồm dùng nẹp, sử dụng Thu*c nội khoa, phẫu thuật hoặc kết hợp một số phương pháp với nhau. trong đó, nẹp và điều trị nội khoa hay các phương pháp bảo tồn khác chỉ có khả năng hỗ trợ bệnh nhân trong giai đoạn bệnh từ nhẹ đến trung bình, thời gian áp dụng kéo dài dưới 10 tháng.

– Phương pháp điều trị nội khoa cụ thể như sau:

    Nẹp cổ tay: Giúp cố định cổ tay bạn trong khi ngủ và làm giảm các triệu chứng đau nhức, tê buốt vào ban đêm. Nẹp cổ tay là phương pháp tối ưu cho những người đang mang thai và cho con bú.

– Phẫu thuật gai xương cổ tay:

Là giải pháp cải thiện nhanh tình trạng gai xương gây chèn ép nghiêm trọng hoặc khi các phương pháp điều trị khác không đáp ứng yêu cầu. mục tiêu của việc phẫu thuật là làm giảm áp lực của gai xương lên hệ thần kinh giữa và dây chằng. hiện nay, có 2 phương pháp phẫu thuật gai xương cổ tay phổ biến đó là:

    Phẫu thuật nội soi: Phẫu thuật ít gây đau, diện tích xâm lấn hẹp, vết thương có thể lành lại sau khoảng vài ngày.

5. Phòng tránh gai khớp cổ tay

Triệu chứng gai xương cổ tay gây ra không ít biến chứng nguy hại cho sức khỏe. để ngăn ngừa tình trạng này, mỗi người nên tự ý thức trong một số vấn đề cụ thể đó là:

    Dành thời gian để luyện tập và thư giãn cơ tay sau thời gian làm việc.

Bạn muốn xem thêm: Khớp cổ tay bị thoái hóa nên điều trị như thế nào ?

Bệnh gai xương cổ tay ít nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của bạn. vì vậy, đừng nên bỏ qua những thông tin tham khảo trên đây. thuocdantoc.vn không đưa ra lời khuyên, chẩn đoán thay thế chỉ định của bác sĩ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-gai-xuong-co-tay)

Tin cùng nội dung

  • Hội chứng đường hầm cổ tay (còn gọi là hội chứng ống cổ tay) Carpal tunnel syndrome, rất thường gặp ở những người làm việc văn phòng.
  • Tôi 27 tuổi, lấy vợ được hai năm, thỉnh thoảng lại đau nhức ở hai bên tinh hoàn.
  • Chào bác sĩ, Em vừa sinh con khoảng 1 tháng 8 ngày. Khoảng 1 tuần nay em đau nhức bầu vú bên phải, bầu vú căng cứng, nổi cục. Em đã chườm nóng và dùng máy hút sữa hút ra thì ban đầu chỉ hút được 1 ít sữa, 2 ngày nay thì có hiện tượng khả quan hơn, sửa được hút ra nhiều hơn, sau khi chườm nóng nhưng sau khi hút sữa xong là em lại bị đau trở lại, hoặc sau khi chườm nóng thì lại bị đau.
  • Thời gian gần đây em rất hay bị tê bì lòng bàn tay. Khi em cố gắng nắm chặt bàn tay lại thấy rất đau và nhức, và dù đã cố gắng nhưng em cũng không thể nắm chặt tay lại được. Những lúc như thế em không thể làm việc gì nặng. Em đi khám thì BS chẩn đoán em bị hội chứng ống cổ tay, cho em đeo nẹp. Em nghe nói ở TPHCM có phẫu thuật nội soi điều trị bệnh này, vậy em nên đến bệnh viện nào, đăng ký phẫu thuật luôn có được không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Minh Khôi - Bình Thuận)
  • Theo quan niệm y học cổ truyền đinh hương có mùi thơm, vị cay, tính ôn, đi vào các kinh phế, tỳ, vị và thận. Có tác dụng ôn trung (ấm bụng), noãn thận (ấm thận), kích thích tiêu hóa, chỉ huyết.
  • Hội chứng ống cổ tay là do một dây thần kinh ở vùng cổ tay bị chèn ép, có thể gây đau và một số triệu chứng khác ở bàn tay. Hội chứng này có thể được điều trị hiệu quả.
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY