Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Bệnh Khí Hư Bạch Đới ở Phụ Nữ

Bệnh khí hư bạch đới là căn bệnh thường gặp ở chị em phụ nữ, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày, đời sống vợ chồng và nghiêm trọng hơn là làm suy giảm chức năng sinh sản.

Khí Hư Bạch Đới

Nguyên nhân

Thông thường, nữ giới tiết dịch *m đ*o màu trắng đục, không có mùi, có nhiệm vụ ổn định môi trường *m đ*o và hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên khi vi khuẩn tấn công mạnh, vượt quá khả năng kháng cự của loại dịch này sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh khí hư bạch đới, nhưng chủ yếu là do:

– Vệ sinh V*ng k*n không sạch sẽ

– Thói quen thụt rửa sâu trong *m đ*o làm thay đổi môi trường *m đ*o dễ dẫn đến viêm nhiễm…

– Do mắc một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp ở *m đ*o, cổ tử cung.

– Do yếu tố tâm lý.

– Quan hệ giao hợp không an toàn cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh.

Biểu hiện

– V*ng k*n tiết dịch nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, có mùi khó chịu.

– Cảm giác khó chịu như ngứa, nóng rát *m đ*o, âm hộ, tiểu gắt, đau khi giao hợp.

– Bệnh nhân có thể kèm theo các triệu chứng toàn thân như mệt mỏi, gầy sút, kém ăn, lưng đau mỏi gối, suy kiệt.

Điều trị

Tùy thuộc vào mức độ bệnh, thể trạng bệnh nhân và tính chất bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra các phác đồ điều trị cho hợp lý.

Tuy nhiên, nguyên tắc chung trong điều trị bệnh khí hư bạch đới là chống viêm, kháng khuẩn, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh.

Bên cạnh đó, để việc điều trị có kết quả tốt, bệnh nhân cần lưu ý giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là trong chu kỳ kinh nguyệt. Theo dõi số lượng, màu sắc, mùi khí hư hàng ngày để thông báo với bác sĩ nếu diễn biến nặng hơn.

Người bệnh không nên lao động nặng trong quá trình chữa bệnh, có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất dinh dưỡng, ăn các thức ăn ấm, nóng dễ tiêu.

Ngoài ra, cần mặc quần áo khô ráo, thoáng mát, quan hệ tìn.h d.ục an toàn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Y dược học (https://www.ydhvn.com/news/benh-khi-hu-bach-doi-o-phu-nu)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Theo y học cổ truyền, dừa cạn có tính mát, vị đắng, tác dụng hoạt huyết, tiêu thũng, an thần, lợi tiểu. Trong nhân dân thường dùng dừa cạn để chữa tăng huyết áp, viêm đường tiết niệu, mất ngủ, bế kinh…
  • Các bài Thu*c dân gian sau chữa các chứng khí hư, huyết hư,... do kinh nguyệt thất thường trong ngày đèn đỏ của chị em.
  • Chứng vị khí hư Đông y thường gọi là chứng vị khí (dịch vị) bất túc. Công năng thu nạp và làm ngấu nhừ thức ăn đồ uống bị sút kém
  • Sứa là loài nhuyễn thể, thân mềm. Loài sứa được Đông y dùng làm Thu*c gọi là hải triết, còn có tên là thạch kính, thủy mẫu, chạp, xú bồ ngư, hải xá, thủy mẫu tiên.
  • Trong một số trường hợp khí hư xuất hiện lại là biểu hiện cảnh báo bệnh, cho dù thời gian đó bạn đang mang thai.
  • Mangyte- Dưới đây là một món ăn, vị Thuốc nên ăn và không nên ăn theo thể chứng khí hư thường gặp.
  • Khí hư bạch đới là bệnh rất thường gặp ở phụ nữ. Bệnh do nhiều nguyên nhân ở nhiều tạng phủ, kinh mạch ....
  • Dương, khí hư thường biểu hiện tay chân lạnh, mệt mỏi, kém hưng phấn, có khi đang mùa hè cũng sợ lạnh sợ gió. Theo y học cổ truyền, dương, khí phần nhiều do thiên thiên bất túc, bệnh ốm lâu ngày cơ năng nội tạng suy giảm, nguyên nhân có liên quan đến ăn uống không phù hợp, lạm dụng thực phẩm chua, đắng, lạnh quá mà phát sinh một số chứng như: tỳ hư tiết tả, cầu phân sống, nhiều mồ hôi, ho, cảm lạnh, S*nh l* yếu...
  • *m đ*o phụ nữ luôn tiết dịch, nếu không thấy ngứa và dịch không có màu, không có mùi hôi là hiện tượng S*nh l* bình thường. Khi có biểu hiện ra khí hư nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, nặng có thể kèm theo mệt mỏi, gầy sút kém ăn, lưng đau, mỏi gối,… là mắc chứng khí hư bạch đới. Khí hư bạch đới do nhiều nguyên nhân, tùy từng thể bệnh mà có cách điều trị phù hợp.
  • Kinh nguyệt ra nhiều, màu đỏ nhạt, loãng, kèm theo mệt mỏi, chóng mặt, hồi hộp, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn vô lực.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY