Bài thuốc dân gian hôm nay

Chữa khí hư

Kinh nguyệt ra nhiều, màu đỏ nhạt, loãng, kèm theo mệt mỏi, chóng mặt, hồi hộp, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn vô lực.

Bài 1:

Đảng sâm 15g

Chích hoàng kỳ 15g

Bạch truật (sao) 10g

Sơn dược (sao) 10g

Hắc thăng ma 4g

Ngũ vị tử 6g

Chích cam thảo 6g

Đại táo 5 quả

Đổ 1.000ml nước, sắc còn 450ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều. Ngày 1 thang. Dùng liên tục trong mấy ngày hành kinh.

Đại táo

Kinh nguyệt ra nhiều, màu đỏ nhạt, loãng, kèm theo mệt mỏi, chóng mặt, hồi hộp, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch hoãn vô lực.

Bài 1:

Đảng sâm 15g

Chích hoàng kỳ 15g

Bạch truật (sao) 10g

Sơn dược (sao) 10g

Hắc thăng ma 4g

Ngũ vị tử 6g

Chích cam thảo 6g

Đại táo 5 quả

Đổ 1.000ml nước, sắc còn 450ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều. Ngày 1 thang. Dùng liên tục trong mấy ngày hành kinh.

Bài 2:

Đảng sâm 15g

Chích hoàng kỳ 15g

Bạch truật (sao) 10g

Hắc thăng ma 4g

Bào khương 4g

Ô tặc cốt 10g

Ngũ vị tử 6g

Ngải diệp (sao cháy vàng) 6g


Đổ 1.000ml nước, sắc còn 450ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều. Ngày 1 thang. Dùng liên tục trong mấy ngày hành kinh.

Bài 3:

Đảng sâm 15g

Chích hoàng kỳ 15g

Bạch truật (sao) 10g

Đương quy thân 10g

Thục địa 20g

Bạch thược (sao) 10g

Tiên hạc thảo 10g

Chích cam thảo 6g

Đại táo 6 quả

Đổ 1.000ml nước, sắc còn 300ml, chia uống 3 lần sáng, trưa, chiều. Ngày 1 thang. Dùng liên tục trong mấy ngày hành kinh.

Bài 4:

Đảng sâm 15g

Chích hoàng kỳ 15g

Đại táo 10 quả

Đổ 800ml nước, sắc còn 300ml, chia uống 2 lần sáng, chiều, lúc bụng đói. Ngày 1 thang. Sau kỳ hành kinh uống liên tục khoảng 1-2 tuần.

Sưu tầm


Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-chua-khi-hu-212.html)

Chủ đề liên quan:

chữa khí hư khí hư

Tin cùng nội dung

  • Cháu năm nay 13 tuổi, V*ng k*n của cháu có chất nhầy màu trắng. Hai tháng cháu mới thấy kinh 1 lần. Mong bác sĩ cho cháu biết cháu mắc bệnh gì?
  • Cây quả cơm nguội tên khoa học (Bischofia trifoliata (Rixb) Hook. f. hoặc Bischofia javanica Blume. Họ Euphorbiaceae còn gọi cây nhội, thu phong, trọng dương mộc...
  • Các bài Thu*c dân gian sau chữa các chứng khí hư, huyết hư,... do kinh nguyệt thất thường trong ngày đèn đỏ của chị em.
  • Chứng vị khí hư Đông y thường gọi là chứng vị khí (dịch vị) bất túc. Công năng thu nạp và làm ngấu nhừ thức ăn đồ uống bị sút kém
  • Theo Đông y, vỏ hàu có tác dụng thanh nhiệt, hóa đờm, cố sáp, làm dịu, giảm đau. Thịt hàu vị ngọt, tính ấm, có tác dụng hạ áp, lợi tiểu, trừ nóng khát, hư tổn.
  • Trong một số trường hợp khí hư xuất hiện lại là biểu hiện cảnh báo bệnh, cho dù thời gian đó bạn đang mang thai.
  • Mangyte- Dưới đây là một món ăn, vị Thuốc nên ăn và không nên ăn theo thể chứng khí hư thường gặp.
  • Khí hư bạch đới là bệnh rất thường gặp ở phụ nữ. Bệnh do nhiều nguyên nhân ở nhiều tạng phủ, kinh mạch ....
  • Dương, khí hư thường biểu hiện tay chân lạnh, mệt mỏi, kém hưng phấn, có khi đang mùa hè cũng sợ lạnh sợ gió. Theo y học cổ truyền, dương, khí phần nhiều do thiên thiên bất túc, bệnh ốm lâu ngày cơ năng nội tạng suy giảm, nguyên nhân có liên quan đến ăn uống không phù hợp, lạm dụng thực phẩm chua, đắng, lạnh quá mà phát sinh một số chứng như: tỳ hư tiết tả, cầu phân sống, nhiều mồ hôi, ho, cảm lạnh, S*nh l* yếu...
  • *m đ*o phụ nữ luôn tiết dịch, nếu không thấy ngứa và dịch không có màu, không có mùi hôi là hiện tượng S*nh l* bình thường. Khi có biểu hiện ra khí hư nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, nặng có thể kèm theo mệt mỏi, gầy sút kém ăn, lưng đau, mỏi gối,… là mắc chứng khí hư bạch đới. Khí hư bạch đới do nhiều nguyên nhân, tùy từng thể bệnh mà có cách điều trị phù hợp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY