Ngoại Thần kinh hôm nay

Khoa Ngoại thần kinh còn gọi là khoa phẫu thuật thần kinh, giữ chức năng điều trị các bệnh lý liên quan đến yếu tố thần kinh bằng các phương pháp ngoại khoa, bao gồm phẫu thuật nội soi, vi phẫu thuật, can thiệp nội mạch, phẫu thuật tạo hình, mổ và cấy ghép. Các bệnh lý thường gặp của khoa Ngoại thần kinh như: u não, não úng thủy, thoát vị đĩa đệm, bệnh lý về chấn thương sọ não, đau dây thần kinh, dị dạng động tĩnh mạch, lún cột sống, ghép xương điều trị lao cột sống, dị dạng mạch máu não, khuyết sọ, túi phình mạch máu não, u dây thần kinh ngoại biên,...

Biến chứng thần kinh tự chủ do tiểu đường: hiểm họa không được cảnh báo

Bệnh tiểu đường làm hư hại các dây thần kinh tự chủ và làm cản trở quá trình dẫn truyền tín hiệu giữa não bộ với các cơ quan do chúng kiểm soát như huyết áp, nhịp tim, nhịp thở...

Nếu phát hiện và điều trị, người bệnh có thể gặp phải rủi ro vì hiểm họa cảnh báo.

Nhận diện biến chứng thần kinh tự chủ do bệnhtiểu đường

Dấu hiệu và triệu chứng của thầnkinh tự chủ (tự động) không giống nhau ở mỗi người, tùy thuộc mức độ, vị trí dây- Chóng mặt và ngất xỉu khiđang đứng do hạ huyết áp đột ngột (hạ huyết áp tư thế). Tổn thương thần kinh ở người bệnh tiểu đường

- Rối loạn nhịp tim khi nghỉ:biến chứng ảnh hưởng đến nhịp timvới biểu hiện: sau một nhịp tim nghỉ, nhịp tiếp theo sẽnhanh lên, sau đó lại là một nhịp chậm.

- Đau tim, thiếu máucơ tim: Người bệnh bị tự chủ,phần lớn bị tổn thương thần kinh tim. Họ có thể gặp nguy hiểm vì thiếu máu cơtim không triệu chứng, dễ nhồi máu cơ tim, khi bị nhồi máu cơ tim khả năng sốngsót thấp. Cơn đau tim trong trường hợp này thường xuất hiện vào buổi sáng, ítgặp vào buổi tối.

Rối loạn tiểu tiện: Biếnchứng kiểm soát bàng quang làm giảm phản xạ đóng, mở khi bàng quang đầy nước tiểu.Người bệnh cảm thấy khó khăn khi bắt đầu đi tiểu, tiểu không tự chủ và dễnhiễm trùng tiết niệu.

Khó khăn về T*nh d*c, bao gồm cả vấn đề đạtđược hoặc duy trì sự cương cứng hoặc xuất tinh ở nam, khô *m đ*o ở nữ, giảm hammuốn T*nh d*c ở hai giới.

Khó tiêu hóa thức ăn, cảm giác đầy trướng khiăn, chán ăn, tiêu chảy, táo bón, buồn nôn, nôn, khó nuốt và ợ nóng, tất cả dosự thay đổi trong chức năng tiêu hóa.

Đổ mồ hôi bất thường: Ngườibệnh có thể bị ramồ hôi quá nhiều hoặc quá ít, ảnh hưởng tới khả năng điều tiết nhiệt độ cơ thể, gây khô da, dày sừng, ngứa, tróc vẩyhoặc nấm da.

Mắt giảm khả năng điều tiếtvà giảm thị lực: làmcho người bệnh khó khăn để điều chỉnh thị lực khi đi từ nơi tối ra nơi sáng hơn.

Điều trị biến chứngthần kinh tự chủ

Biến chứngthần kinh tự chủ khó điều trị nhất trong các tiểuđường. Trong khi đó các Thu*c điều trị chỉ có thểlàm giảm các triệu chứng của bệnh.

Theocác chuyên gia Viện Nghiên cứu Strelitz của Mỹ, tổn thương thần kinhtự động là do stress oxy hóa tế bào, sự suy giảm yếu tố tăng trưởng thần kinh vàtìnhtrạng viêm bởi sản phẩm thải trong quá trình rối loạn chuyển hóa đườnggây ra.

Vì thế,chiến lược lâu dài trong điều trị vẫn là ổn định đường huyết tronggiới hạn cho phép, thông qua chế độ ăn có kiểm soát và tập thể dục thườngxuyên. Nhiều bằng chứng thử nghiệm cho thấy, sử dụng chất chống oxy hóa như axitAlpha lipoic (ALA) có thể làm chậm hoặc đảo ngược tiến triển thầnkinh tiểu đường. ALA có khả năng thấm tốt vào mô thần kinh, mô mỡ. Sự kết hợp củaALA với các hoạt chất sinh học từ thiên nhiên như Câu kỳ tử, Mạch môn… cũng làmột phần quan trong trong kế hoạch hỗ trợ điều trị, nhằm giảm stress oxy hóa,giảm viêm và tăng cường yếu tố dinh dưỡng cho tế bào thần kinh.

Lê Hoa http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/autonomic-neuropathy/basics/causes/con-20029053http://www.mayoclinic.org

http://care.diabetesjournals.org/content/26/5/1553.full#sec-54

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/bien-chung-than-kinh-tu-chu-do-tieu-duong-hiem-hoa-khong-duoc-canh-bao-n256320.html)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh teo thần kinh thị là do sợi thần kinh thị giác (TKTG) ở người bệnh vì nguyên nhân nào đó mà phát sinh biến chứng làm ảnh hưởng đến công năng truyền dẫn các xung động của nó về trung ương thần kinh, làm cho người bệnh có thị lực giảm đi rõ rệt hoặc mất hẳn.
  • Bệnh tiểu đường (hay đái tháo đường) là danh từ dùng để chỉ một nhóm các bệnh lý ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng đường trong máu, thường đặc trưng bởi tăng đường máu.
  • Bệnh tiểu đường là một bệnh nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận và cơ quan trong cơ thể. Đó là lý do bệnh nhân cần được châm sóc từ nhiều bác sĩ.
  • Nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương – Neurocysticercosis) là bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất của hệ thần kinh và là nguyên nhân chính của bệnh động kinh ở các nước đang phát triển. Đây cũng là một vấn đề trong các nước công nghiệp vì sự nhập cư của những người lành mang trùng từ các vùng dịch tễ.
  • Đau dây thần kinh là sự đau đớn do dây thần kinh gây ra. Khi bị đau dây thần kinh sinh ba, bạn thường thấy đau sắc bén như dao đâm, điện chích đột ngột ở xung quanh má hay vùng hàm hoặc cả hai.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Nền nhiệt thấp và mưa phùn ẩm, chế độ ăn uống sinh hoạt thả phanh ngày Tết chính là yếu tố khiến nhiều người dễ bị gặp phải những căn bệnh này.
  • Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
  • Bài Thuốc dân gian điều trị bệnh tiểu đường
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY