Sơ cấp cứu hôm nay

Cách chữa gãy xương

Gãy xương là xương bị đứt đoạn, gãy lìa, có khi bị giập nát… do T*i n*n gây ra. Ở người già bị loãng xương chỉ một lần ngã nhẹ cũng có thể làm gãy xương hoặc rạn nứt xương.
Nguyên tắc trị gãy xương bằng phương pháp y học cổ truyền là kết hợp giữa động và tĩnh (cố định tại chỗ, vận động sớm) Thu*c đắp tại chỗ và Thu*c uống toàn thân nâng cao thể trạng tăng lưu thông khí huyết, thúc đẩy liền xương sớm. Nắn, sửa và cố định:

Nắn, sửa: Tùy theo vị trí xương gãy, vận dụng các thao tác ấn, nắn, kéo để hồi phục vị trí sinh lí của xương.

Cố định: Dùng nẹp tre hay nẹp gỗ, đối với trẻ em có thể dùng mo cau, cố định tại chỗ không quá hai khớp, mỗi tuần bó lại một lần. Khi cố định cần xem màu sắc da có bị loét tại chỗ không, có bị di lệch không.

Chống chỉ định: Phương pháp chữa gãy xương của y học cổ truyền tuy có ưu điểm là: Điều trị toàn diện, chi phí ít tốn kém, bệnh nhân thoải mái hơn, thời gian liền xương và bất động ngắn nhưng có những chống chỉ định cần lưu ý là: gãy xương hở, đứt mạch máu; gãy xương khớp; mất đoạn xương; giập nát xương.

Các trường hợp trên đây nên đưa đến bệnh viện tây y.

Bài Thu*c

Uống trong: Cốt chiết nội phục phương: Đương quy 16g; Cốt toái bổ, Xuyên tục đoạn; Xuyên gia bì mỗi thứ 12g; Hải đồng 0,8g; Tam thất, Nhũ hương, Một dược, Huyết kiệt; Tự nhiên đồng mỗi thứ 0,4g.

Cách dùng: Dùng 2 lít rượu sắc Thu*c còn 2 chén uống nhiều lần, hoặc dùng rượu Thu*c này nấu với gà giò, nhưng cũng chỉ uống rượu. Rượu uống say càng tốt.

Công dụng: Làm thông huyết và giúp sinh chất xương.

Bó ngoài: Cốt chiết ngoại sát thương: Sanh mã tiền 12g; Sanh thảo ô, Một dược, Quế khâu, Nhũ hương, Tế tân, Cam toại, Đại hoàng, Sanh xuyên ô, Sanh nam tinh, Cam thảo mỗi thứvị 0,8g; Đinh hương, Xích thược, Long não, Băng phiến mỗi thứ 0,4g;

Cách dùng: Các vị tán mạt hòa giấm hay rượu xào ấm bó nơi gãy xương.

Công dụng: Làm thông huyết và giúp sinh chất xương; 24 giờ thay băng một lần

Mangyte.vn
Theo Lương y, Võ sư Nguyễn Tấn Xuân - Người cao tuổi

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-cach-chua-gay-xuong-2530.html)

Chủ đề liên quan:

cách chữa gãy xương gãy xương

Tin cùng nội dung

  • Niềm tin bắt đầu từ sự hy sinh Người cao tuổi (NCT) thường bị gãy xương trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày với nhiều lý do khác nhau. Với người trẻ tuổi, gãy xương đã là một T*i n*n khá nặng, ở người cao tuổi là một đại họa. Việc điều trị và chăm sóc khi bị gãy xương là một việc không dễ dàng.
  • Ở người lớn tuổi hay có tình trạng loãng xương nên vị trí chỗ yếu này càng yếu hơn, chỉ cần một lực tác động rất nhỏ cũng có thể gây gãy xương. Người lớn tuổi chủ yếu bị gãy cổ xương đùi trong T*i n*n sinh hoạt: trượt té trong nhà tắm,
  • Trong giải phẫu cơ thể người, xương đòn là một xương dài tạo nên một phần của bả vai. Nó là một xương dẹt cong hình chữ S. Một đầu xương tiếp khớp với xương ức, đầu còn lại tiếp khớp với xương bả vai, có vai trò quan trọng trong việc vận động của cánh tay, đặc biệt là hoạt động mang vác...
  • Không ít các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương khi vào viện đã trong tình trạng nguy kịch vì không được sơ cứu đúng cách, vùng xương gãy bị tổn thương nặng thêm.
  • Bài viết dưới đây xin giới thiệu một số loại gãy xương hay gặp và cách xử trí.
  • Bệnh nhân gãy xương nếu không được sơ cứu đúng cách có thể làm lượng mỡ trong tủy xương trào ra, nguy cơ mỡ di chuyển vào máu, dễ dẫn đến Tu vong.
  • Xương đòn có thể gãy do tác động trực tiếp và do lực gián tiếp truyền lên theo cánh tay sau khi ngã mà vươn bàn tay ra chống đỡ.
  • Nếu gãy xương do chấn thương nên gọi ngay cấp cứu. Bạn cũng nên gọi cấp cứu khi có các dấu hiệu sau:
  • Ngoài bệnh loãng xương, những bệnh nhân sỏi thận nếu không tích cực điều trị và thực hiện các biện pháp bảo vệ xương, có thể đối diện với sự gia tăng nguy cơ bị gãy xương sau này.
  • Mẹ tôi bị suy thận, phải chạy thận nhân tạo hàng tuần. Gia đình tôi nghe nhiều người nói người suy thận dễ bị gãy xương nên rất lo lắng cho mẹ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY