Sơ cấp cứu hôm nay

Sơ cứu nạn nhân gãy xương

Nếu gãy xương do chấn thương nên gọi ngay cấp cứu. Bạn cũng nên gọi cấp cứu khi có các dấu hiệu sau:
- Nếu nạn nhân không đáp ứng, không thở hoặc không cử động, thực hiện hô hấp nhân tạo nếu không thấy nạn nhân thở hoặc không có nhịp tim. - Chảy máu nhiều - Ấn nhẹ hoặc cử động cũng gây đau - Biến dạng chi hoặc khớp - Xương chọc ra da - Đầu chi có cảm giác châm chích, tái nhợt - Bạn nghi ngờ gãy xương vùng cổ, vùng đầu, hoặc vùng lưng - Bạn nghi ngờ gãy xương vùng háng, vùng chậu, chi trên… Sơ cứu ngay trong khi chờ đợi đội cấp cứu tới: • Cầm máu • Bất động vùng gãy xương bằng nẹp • Chườm lạnh vùng gãy xương • Điều trị sốc: nếu nạn nhân ngất hoặc thở nhanh nông, cho nạn nhân nằm đầu thấp hơn thân mình và nếu có thể được nên chân kê cao. Mangyte.vn
BS Tăng Hà Nam Anh
Theo Tuổi trẻ
Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-so-cuu-nan-nhan-gay-xuong-2372.html)

Tin cùng nội dung

  • Các bác sĩ ở Úc, lần đầu tiên trên thế giới, đã sử dụng máu bò để cứu mạng thành công một phụ nữ bị T*i n*n xe hơi nghiêm trọng...
  • Không ít các trường hợp bệnh nhân bị gãy xương khi vào viện đã trong tình trạng nguy kịch vì không được sơ cứu đúng cách, vùng xương gãy bị tổn thương nặng thêm.
  • Khi cứu người bị điện giật, bạn cần bình tĩnh và thực hiện đúng các bước dưới đây, để đảm bảo an toàn tính mạng cho cả bạn và nạn nhân.
  • Kiểu truyền miệng là cho chích điện vào chỗ bị rắn cắn hoặc buộc garo sẽ nguy cấp đến tính mạng của nạn nhân hoặc hoại tử cơ thể. Vậy sơ cứu khi bị rắn cắn thế nào cho đúng.
  • Gãy xương là xương bị đứt đoạn, gãy lìa, có khi bị giập nát… do T*i n*n gây ra. Ở người già bị loãng xương chỉ một lần ngã nhẹ cũng có thể làm gãy xương hoặc rạn nứt xương.
  • Bài viết dưới đây xin giới thiệu một số loại gãy xương hay gặp và cách xử trí.
  • Bệnh nhân gãy xương nếu không được sơ cứu đúng cách có thể làm lượng mỡ trong tủy xương trào ra, nguy cơ mỡ di chuyển vào máu, dễ dẫn đến Tu vong.
  • Xương đòn có thể gãy do tác động trực tiếp và do lực gián tiếp truyền lên theo cánh tay sau khi ngã mà vươn bàn tay ra chống đỡ.
  • Ngoài bệnh loãng xương, những bệnh nhân sỏi thận nếu không tích cực điều trị và thực hiện các biện pháp bảo vệ xương, có thể đối diện với sự gia tăng nguy cơ bị gãy xương sau này.
  • Mẹ tôi bị suy thận, phải chạy thận nhân tạo hàng tuần. Gia đình tôi nghe nhiều người nói người suy thận dễ bị gãy xương nên rất lo lắng cho mẹ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY