Hô hấp hôm nay

Cần làm gì để đạt hiệu quả cao nhất khi điều trị hen phế quản?

Tôi bị khó thở về khuya, uống Sabutamol là hết lúc đó, nhưng ngày hôm sau vẫn thế. Vậy tôi có bị hen không?

Bác sĩ cho hỏi tôi năm nay 50 tuổi, gần 3 tháng nay ban ngày thì bình thường nhưng đêm đến cứ 2 giờ sáng là khó thở, uống Sabutamol là hết lúc đó, nhưng ngày hôm sau vẫn thế. Vậy tôi có bị hen không? Xin BS trả lời giúp.

Đỗ Tấn Dung

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên GD Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trả lời:

Bạn Tấn Dung thân mến,

Các triệu chứng miêu tả, bạn có đáp ứng với Thu*c giãn phế quản, có thể bạn đã mắc hen phế quản. bạn nên đi khám tại khoa hô hấp để được chẩn đoán chính xác và chỉ định dùng Thu*c phù hợp.

Về phế quản, 60% bệnh nhân hiện nay đang điều trị sai cách, chỉ tập chung điều trị cắt cơn (dùng Thu*c giãn phế quản khi lên cơn khó thở như bạn đang dùng sabultamol khi bị khó thở) mà không điều trị dự phòng (kiểm soát hen). lạm dụng Thu*c cắt cơn hen như sabultamol lâu dài có thể làm nhờn Thu*c, cơn hen xuất hiện với tần suất nhiều hơn và mức độ trầm trọng hơn trước, số lần dùng Thu*c cắt cơn và liều dùng ngày càng tăng lên. cơn hen khó kiểm soát hơn chưa kể lạm dụng Thu*c cắt cơn khiến người bệnh có thể gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

Điều trị hen muốn đạt được nhất, ngoài dùng Thu*c cắt cơn hen cấp tính thì cần dùng Thu*c dự phòng hen. ngoài dùng Thu*c dự phòng tây y bạn có thể cân nhắc dự phòng theo đông y. hiện nay đã có Thu*c dự phòng đông y được bộ y tế cấp phép là Thu*c điều trị, tương đương với Thu*c dự phòng tây y. bạn có thể an tâm dùng để kiểm soát bệnh.

Tổng đài bác sĩ tư vấn miễn cước 1800 5454 35/ zalo 0916 561 338

Trang thông tin khoa học về bệnh hen phế quản http://www.benhhen.vn

>> Xem thêm:

Biểu hiện của bệnh hen phế quản/hen suyễn, chẩn đoán hen phế quản

Khắc phục những sai lầm trong điều trị hen phế quản

Phân biệt Thu*c cắt cơn và Thu*c điều trị dự phòng hen phế quản.

Phác đồ điều trị hen phế quản của Tổ chức y tế thế giới

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/can-lam-gi-de-dat-hieu-qua-cao-nhat-khi-dieu-tri-hen-phe-quan-n406831.html)

Tin cùng nội dung

  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Dụng cụ tử cung (DCTC), là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T, phía cuối của dụng cụ được nối với một sợi dây (sợi dây này sẽ được kéo ra ngoài cổ tử cung để có thể kiểm tra định kỳ xem dụng cụ vẫn ở đúng chỗ hay không)
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY