Hô hấp hôm nay

Chẩn đoán, dự phòng và điều trị cơn hen phế quản cấp tính hiệu quả

Theo đánh giá của các chuyên gia y tế: hen phế quản không còn là nỗi lo chung của khu vực nào mà đã trở thành nỗi lo chung của toàn nhân loại. Tuy nhiên không phải người mắc bệnh hen phế quản nào cũng nắm được những thông tin cơ bản nhất về bệnh của mình để có cách điều trị cũng như phòng ngừa hiệu quả.

Từ lâu (hen suyễn) đã là căn bệnh quá quen thuộc với cộng đồng và có tỷ lệ Tu vong cao, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người bệnh sự phát triển chung của xã hội.

Hen phế quản (suyễn) là bệnh viêm mạn tính của đường hô hấp. Khi đường thở bị viêm, nó trở nên sưng phù và dễ bị co thắt khi gặp dị nguyên khiến cho người bệnh xuất hiện các triệu chứng như ho, nặng ngực, khò khè và khó thở. Vì là viêm mạn tính nên việc cũng “mạn tính”, hết triệu chứng không có nghĩa là hết bệnh, cần dự phòng và kiểm soát các yếu tố nguy cơ để cơn hen không quay trở lại khi gặp các yếu tố thuận lợi.

tính cần chú ý:

- Ho, đặc biệt là vào ban đêm: Ho là một phản ứng khi cơ thể muốn đẩy các chất bài tiết hoặc dị nguyên từ môi trường như bụi, khói, phấn hoa, lông động vật… ra ngoài. Ho có thể xuất phát từ các bệnh về nhiễm khuẩn xoang mũi, cảm lạnh…nhưng nếu tình trạng ho kéo dài, các cơn ho xuất hiện chủ yếu vào ban đêm thì người bệnh cần lưu ý vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh hen suyễn.

- Thở khò khè: Khò khè là dạng tiếng rít hay âm thanh không bình thường phát ra khi thở. Đây được coi là dấu hiệu điển hình của bệnh hen suyễn. Không khí đi qua phổi bị cản trở bởi ống bị phù nề sẽ tạo nên âm thanh khò khè. Đặc biệt, người bệnh dễ bị khò khè khi gặp không khí lạnh.

- Khó thở: Do đường thở bị thu hẹp gây ra hiện tượng khó thở cho người bệnh. Đây là triệu chứng điển hình nhất của tính.

- Đau thắt ngực, đau hoặc áp lực: Người bệnh cảm thấy như có vật gì đè nặng hoặc siết chặt ngực. Hơi thở rất nhanh và gấp: Đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh hen suyễn. Triệu chứng này sẽ nặng hơn khi người bệnh vận động nhiều như leo cầu thang, chạy bộ, tập thể dục.. Mặt nhợt nhạt, mồ hôi: người bệnh sẽ có dấu hiệu mặt nhợt nhạt, ra mồ hôi, mệt mỏi khi cơ thể không được cung cấp đủ lượng oxy.

Trên là các triệu chứng thường gặp ở cơn hen suyễn nhưng cũng sẽ có nhiều biểu hiện khác nhau tùy từng người bệnh hoặc độ tuổi, nguyên nhân gây bệnh, ví dụ:

- Có hoặc không có xuất hiện đồng thời các dấu hiệu trên.

- Cơn hen bị gián đoạn ở người này nhưng liên tục ở người khác.

- Một số người chỉ bị hen khi tập thể dục hoặc thay đổi thời tiết

Tại Việt Nam, tỉ lệ người bị chiếm tới 5% dân số, tương đương khoảng trên 4 triệu người. Trong đó, tỉ lệ trẻ em mắc bệnh là cao nhất và chủ yếu nằm ở nhóm tuổi 12 - 13 tuổi.

Nên làm gì để điều trị cơn hen phế quản cấp tính?

Cơn cấp có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân như suy hô hấp, thiếu oxy não nếu không kịp thời xử lý. Chúng ta có thể phòng ngừa và kiểm soát cơn hen suyễn cấp tính theo hướng dẫn sau:

- Tránh xa hoặc hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây khởi phát cấp như: khói Thu*c lá, hóa chất có mùi nồng gắt, làm việc gắng sức, nhiễm khí lạnh,... Đồng thời, bạn cần có chế độ dinh dưỡng và vận động khoa học để cải thiện sức khỏe nói chung, chức năng hệ hô hấp nói riêng.

- Sử dụng Thu*c đường hít sớm và đúng cách: là cách đưa Thu*c trực tiếp vào đường hô hấp bằng các dụng cụ bơm xịt, bình hít bột khô. Ưu điểm của phương pháp này là giảm bớt khó thở chỉ sau 2 - 5 phút. Các Thu*c có thể sử dụng trong trường hợp này là Thu*c giãn phế quản tác dụng ngắn như sabutamol. Người bị hen suyễn nên dùng Thu*c đường hít sớm ngay khi có triệu chứng đầu tiên vì để càng muộn thì khả năng cắt cơn hen càng thấp. Liều dùng phù hợp là: 2 lần hít Thu*c giãn phế quản tác dụng ngắn. Nếu chưa giảm khó thở thì xịt lặp lại 2 lần cách nhau khoảng 5 - 10 phút. Nếu cơn khó thở không hết sau 8 lần xịt Thu*c hoặc cơn suyễn chỉ lui tạm thời trong vài tiếng rồi trở lại thì bệnh nhân nên đi khám bác sĩ hoặc đến phòng cấp cứu ngay để được triệt để.

- Áp dụng các biện pháp hỗ trợ: nghỉ ngơi, uống nước ấm, ngâm chân trong nước nóng,...

>>Xem thêm: bằng Thu*c y học cổ truyền hiệu quả

Việc điều trị cắt tính chỉ là giải pháp mang tính tính thế, để giảm tần suất lên cơn hen cấp tính trong tương lai cần dùng Thu*c điều trị dự phòng để kiểm soát tình trạng viêm mạn tính của đường thở, duy trì chức năng phổi bình thường.

Ngoài dùng Thu*c Tây kiểm soát hen thì hiện nay các chuyên gia và người bệnh thường ưu tiên các chế phẩm y học cổ truyền.

Những bài Thu*c y học cổ truyền đã được sử dụng từ ngàn đời nay và đã được chứng minh hiệu quả qua nhiều người sử dụng. Điều đặc biệt, điều trị từ lâu vẫn luôn được coi là thế mạnh của Y học cổ truyền.

Hiện nay đã có chế phẩm Thu*c y học cổ truyền bào chế theo bài Thu*c cổ phương và được Bộ Y tế công nhận là Thu*c ĐIỀU TRỊ, tương đương Thu*c Tây y. Đó chính là Thu*c hen thảo dược được bào chế từ bài Thu*c cổ phương 1500 tuổi “Tiểu thanh long thang”, Thu*c được lưu hành rộng rãi trên thị trường 15 năm nay.

Bài Thu*c cổ phương “Tiểu thanh long thang” với 1500 năm tuổi đã được Bộ y tế công nhận hiệu quả trong điều trị (hình minh họa)

Thu*c đã được bào chế sẵn dạng viên hoàn và cao lỏng nên rất tiện dụng trong sử dụng cũng như chính xác về liều dùng hơn so với tự sắc Thu*c thông thường.

Mặc dù là chế phẩm y học cổ truyền nhưng sản phẩm Thu*c hen thảo dược được áp dụng quy trình sản xuất nghiêm ngặt đạt tiêu chuẩn Tổ chức Y tế thế giới GMP-WHO từ nguyên liệu đầu vào đảm bảo sạch, chuẩn hàm lượng cho đến quy trình sản xuất chặt chẽ cũng như quá trình thẩm định, kiểm tra, nghiệm nghiệm gắt gao thì mới được đưa ra thị trường theo tiêu chuẩn Thu*c của Bộ Y tế.

Tham khảo thêm tư vấn bệnh hen suyễn qua hotline (miễn phí): 1800 545435

Sản phẩm này là Thu*c ĐIỀU TRỊ đã được Bộ Y tế cấp phép, không phải thực phẩm chức năng.

Lần cập nhật cuối: 20:25 08/04/2020 GMT 7
Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (https://alobacsi.com/chan-doan-du-phong-va-dieu-tri-con-hen-phe-quan-cap-tinh-hieu-qua-n409373.html)

Tin cùng nội dung

  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Dịch vụ phòng ngừa là rất quan trọng cho tất cả mọi người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Đó là vì nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tăng lên khi bạn có tuổi. Bằng cách ngăn ngừa, hoặc xác định chúng ở giai đoạn sớm, bạn có nhiều khả năng sống một cuộc sống lâu hơn, khỏe mạnh hơn, và thỏa mãn hơn.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY