Dinh dưỡng hôm nay

Chế độ ăn phòng dịch theo lứa tuổi

Người cao tuổi nên giảm thịt, bổ sung canxi, sữa chua có lợi cho tiêu hóa; trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn...

Covid-19 diễn biến phức tạp, mỗi người cần có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, cân đối và lối sống khoa học để tăng cường đề kháng, miễn dịch cơ thể. Nhất là người cao tuổi mắc bệnh mạn tính, trẻ nhỏ...

Nhu cầu năng lượng của giảm 20%, người trên 70 tuổi giảm 30% so với người 25 tuổi.  Khuyến nghị nhu cầu năng lượng với người cao tuổi là 1.700-1.900 kcal một ngày. Nhu cầu protein 60-70 g một ngày, trong đó đạm động vật chiếm 30% lượng protein. 

Người cao tuổi nên ăn ít thịt, thay bằng thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua. Nên ăn ít nhất 3 bữa cá và 3 quả trứng một tuần. Bổ sung sữa chua để dễ tiêu và có lợi cho tiêu hóa.

Ăn cả dầu thực vật và mỡ động vật, trong đó tỷ lệ chất béo thực vật chiếm 35% tổng lượng chất béo. Đảm bảo ăn 3-4 bữa mỗi ngày, ăn nóng, thức ăn nên luộc, hấp và nấu chín mềm. Uống 1-2 cốc mỗi ngày.

Người cao tuổi cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp, thức ăn nên luộc, hấp và nấu chín mềm. Ảnh: Shutterstock.

 nên bú sữa mẹ hoàn toàn. Đây là biện pháp phòng chống lây nhiễm tốt nhất với trẻ nhỏ. Trẻ nên bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi và bổ sung hợp lý, đầy đủ các chất dinh dưỡng. Trẻ mẫu giáo và học sinh, cần ăn uống điều độ, đủ nhu cầu chất dinh dưỡng theo từng lứa tuổi. Trẻ bị biếng ăn nên bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng. Ăn nhiều quả chín, rau xanh.

vẫn tiếp tục cho bú mẹ hoặc uống sữa công thức 300-500 ml một ngày. Ăn 4 bữa cháo hoặc súp mỗi ngày. Ăn quả chín theo nhu cầu. Lượng thực phẩm trong ngày bao gồm gạo (100-150 g); thịt hoặc cá, tôm (100-120 g); trứng gà 3-4 quả một tuần; dầu mỡ (25-30 g); rau xanh (50-100 g); quả chín (150-200 g).

ăn 4 bữa ngày, lượng thực phẩm tăng dần. Không ăn bánh kẹo, nước ngọt, quả chín trước bữa ăn. Lượng thực phẩm hàng ngày bao gồm gạo (200-300 g); thịt hoặc cá, tôm (150-200 g); dầu mỡ (30-40 g), rau xanh (200-250 g), quả chín (200-300 g), sữa (300-400 ml).

N như đái tháo đường, tăng huyết áp, gout... cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ về sử dụng Thu*c điều trị và chế độ dinh dưỡng bệnh lý. Đây cũng là nhóm nguy cơ cao nhiễm Covid-19, do sức đề kháng và miễn dịch kém hơn người khác. 

Bác sĩ Nguyễn Văn TiếnTrung tâm Giáo dục Truyền thông dinh dưỡng. Viện Dinh dưỡng

Mạng Y Tế
Nguồn: Vnexpress (https://vnexpress.net/suc-khoe/che-do-an-phong-dich-theo-lua-tuoi-4063485.html#box_comment)

Tin cùng nội dung

  • Ăn chay - Làm sao để có đủ dưỡng chất cần thiết. Ăn chay có nghĩa là gì? Vì sao nhiều người chọn ăn chay? Điều này có thể mang lại những lợi ích và những hạn chế gì?
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Những nhà nghiên cứu y học đang tìm hiểu hậu quả của chế độ ăn uống đối với tâm trạng cũng như sức khoẻ tinh thần. Hiện tượng này đôi lúc được gọi là mối quan hệ giữa thức ăn và tâm trạng. Có rất nhiều câu hỏi vẫn chưa được trả lời. Ví dụ như việc thiếu vitamin có làm cho con người dễ bị trầm cảm hơn không? Có phải thực phẩm chức năng chỉ giúp cải thiện sức khoẻ tinh thần của người bị suy dinh dưỡng? Cần cung cấp bao nhiêu thực phẩm chức năng là đủ để cải thiện sức khoẻ tinh thần của môt người
  • Dịch vụ phòng ngừa là rất quan trọng cho tất cả mọi người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Đó là vì nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe tăng lên khi bạn có tuổi. Bằng cách ngăn ngừa, hoặc xác định chúng ở giai đoạn sớm, bạn có nhiều khả năng sống một cuộc sống lâu hơn, khỏe mạnh hơn, và thỏa mãn hơn.
  • Suy dinh dưỡng là khi cơ thể bạn không nhận được đủ chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm bạn ăn để hoạt động tốt. Chất dinh dưỡng bao gồm chất béo, tinh bột, chất đạm, vitamin và các khoáng chất. Những chất này cung cấp năng lượng cho cơ thể của bạn. Chúng giúp cơ thể phát triển, sửa chữa mô và điều hòa các quá trình sống.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
  • Virus hợp bào hô hấp RSV là một trong những nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với khả năng lây lan rất mạnh
  • Nhiễm trùng đường tiểu là loại nhiễm trùng rất thường gặp ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến các vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
  • Thuốc khánh sinh cho trẻ làm sao để sử dụng an toàn và hiệu quả, những điều cần lưu ý khi dùng kháng sinh cho trẻ? Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần...
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.