Bệnh nha chu có thể chia thành hai giai đoạn, bao gồm viêm nướu (gingivitis) và giai đoạn tiến triển hơn là viêm nha chu (periodontitis).
Nguyên nhân gây ra bệnh nướu răng
Hàng ngày, nước bọt của chúng ta cuốn trôi đi khoảng 100 tỉ tế bào của hơn 300 loại vi trùng cósẵn trong khoang miệng. Bợn răng giúp hình thành những quần thể vi trùng. Không phải tất cả vitrùng trong miệng điều gây răng.
Chỉ có vài loại vi trùng âm tính yếm khí là có khả năngtạo nên những phản ứng gây viêm. Phản ứng gây viêm của cơ thể chính là triệu chứng bệnh lý của bệnhviêm nướu (gingivitis).
Vitrùng trong có thể thâm nhập vào dòng máu của cơ thể thông qua những mạch máu bị tổnthương..
Bệnh viêm nướu nếu không được điều trị sẽ tiến triển thành bệnh nha chu. Đến giai đoạn này, cáctúi răng sẽ sưng tấy, nướu sẽ mất một số dây chằng liên kết, xương hàm sẽ bị tiêu hao, răng (do mấtđi nền tảng và chỗ dựa của xương) sẽ lung lay, rụng hoặc bị nhổ đi để tránh sự đau đớn và nhiễmtrùng lan rộng.
Vi trùng trong có thể thâm nhập vào dòng máu của cơ thể thông qua những mạch máubị tổn thương. Lượng độc tố trong máu, do đó, đã tăng lên một cách đáng kể.
Không nên coi nhẹ bệnh nướu răng
Một số nghiên cứu cho rằng sự viêm nhiễm ở vùng có thểtạo ra đáp ứng nhiễm trùng mạn tính ở một số cơ quan khác trong cơ thể - mà nó có thể là các yếu tốnguy cơ gây ra bệnh tim mạch và đột quỵ.
Bệnh là một trong những biến chứng thường gặp của bệnhtiểu đường (sau bệnh đau thần kinh ngoại biên - neuropathy, đau thận, viêm võng mạc, bệnh về mạchmáu lớn và mạch máu nhỏ).
Một nghiên cứu của ĐH Case Western Reserve chỉ ra rằng nhữngngười mất toàn bộ răng (edentulous) dễ mắc các bệnh thận mạn tính hơn những người còn răng đầyđủ.
Một số nghiên cứu cho thấy những bà mẹ bị viêm nha chu có khả năngsinh non (sinh trước tuần 37 của thai kỳ) gấp 3 lần so với các bà mẹ khác, trong khi đó, phụ nữ lạithường dễ bị viêm nướu trong thai kỳ.