Có rất nhiều người gặp phải tình trạng ra máu. Tuy nhiên không phải ai cũng quan tâm tới dấu hiệu này.
Anh Trần Văn N (34 tuổi, Nam Định): Tôi bị đi ngoài ra máu kèm theo tình trạng đau rát hậu môn. Điều này kéo dài khoảng hơn một tuần, sau đấy chuyển biến thành nhưng không đau. Chính vì vậy mà tôi nghĩ có lẽ bệnh đã tự khỏi nên không đi khám. Cách đây 3 hôm, tình trạng tái diễn, máu ra nhiều hơn, đi đại tiện đau hơn.
Chị Nguyễn Thùy L (48 tuổi, Hà Nội) chia sẻ: Tôi bị đi có kèm theo hiện tượng đau bụng dưới, trong phân có dính máu, cảm thấy thở khó khăn hơn, mệt mỏi, cơ thể có lúc bị sốt nhẹ không biết bị làm sao nên tôi đã đi khám.
Mặc dù các triệu chứng kèm theo khác nhau, nhưng đa số bệnh nhân đều có triệu chứng đi ngoài và mệt mỏi.
Theo TS.BSCKII Trịnh Tùng BSCKII Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân khám và điều trị các bệnh liên quan đến triệu chứng đại tiện ra máu. Đa phần những bệnh nhân này đều để bệnh nặng rồi mới đi khám. Khi đó, tình trạng mất máu kéo dài khiến bệnh trở nên nghiêm trọng, việc điều trị trở nên phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều.
Có rất nhiều nguyên nhân đại tiện ra máu. Mỗi nguyên nhân còn có thể đi kèm với các triệu chứng khác, đa phần là do người bệnh mắc một trong số các bệnh như:
Đại tiện ra máu tươi ban đầu thường là lượng máu nhỏ dính ở giấy vệ sinh. Khi tình trạng này kéo dài, máu có thể chảy thành tia hoặc chảy ồ ạt dẫn tới mất máu. Người bệnh vì thế mà dễ chóng mặt, ngất xỉu ở tư thế đứng, tụt huyết áp…
TS. BS Trịnh Tùng cho biết, tình trạng đại tiện ra máu do trĩ gây ra sẽ biến chứng thành nhồi máu trĩ - đau đớn nhất trong các bệnh hậu môn. Người bệnh có nguy cơ hoại tử búi trĩ và tiến triển thành ung thư hậu môn - trực tràng.
Chính vì vậy, khi thấy triệu chứng đại tiện ra máu, người bệnh cần được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt. Phát hiện sớm, điều trị đúng cách sẽ đem lại hiệu quả cao, hạn chế biến chứng và ngăn ngừa tái phát.
Sau khi có kết quả khám, các bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị cụ thể. Việc điều trị sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Bác sĩ có thể ngăn chảy máu cấp đồng thời sử dụng một số loại kháng sinh điều trị. Nếu cần thiết có thể can thiệp phẫu thuật để loại bỏ các bướu thịt hoặc các bộ phận ruột bị tổn thương do ung thư, viêm túi thừa, búi trĩ hoặc bệnh viêm ruột.
Hiện nay kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT được coi là một trong những kỹ thuật đem lại hiệu quả cao trong điều trị các bệnh hậu môn trực tràng đặc biệt là trĩ với những ưu điểm vượt trội: hạn chế xâm lấn, tổn thương, độ an toàn cao, giảm đau, hạn chế chảy máu, thời gian phục hồi nhanh và ít tái phát.
Ngoài các phương pháp trên người bệnh cũng cần xây dựng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học, chú ý vệ sinh sạch sẽ hậu môn, nên tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ nhất định. Đặc biệt thăm khám và tư vấn các bác sĩ định kỳ hoặc có dấu hiệu đại tiện ra máu.
Nếu vẫn còn những câu hỏi liên quan đến đại tiện ra máu bạn có thể liên hệ trực tiếp đến số điện thoại: 0243.9656.999 hoặc truy cập http://bit.ly/dakhoacondong để được TS. Bác sĩ Trịnh Tùng trực tiếp tư vấn giải đáp.
Chủ đề liên quan:
cách điều trị cách điều trị hiệu quả đại tiện đại tiện ra máu điều trị điều trị hiệu quả hiệu quả nguyên nhâ nguyên nhân ra máu