Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Đau khớp vai khi chơi cầu lông và cách xử lý

Tìm hiểu về tình trạng ddau khớp vai khi chơi cầu lông, một số dạng chấn thương thường gặp, cách xử lý, một số biện pháp phòng ngừa thích hợp

cầu lông là bộ môn thể thao cần sự tham gia hoạt động của nhiều khớp trên cơ thể. đau khớp vai khi chơi cầu lông là tình trạng khá phổ biến, không chỉ những người mới bắt đầu mà cả người chơi lâu năm cũng có thể gặp vấn đề này. nếu không xử lý đúng cách, tình trạng đau khớp vai có thể dẫn đến những chấn thương nặng hơn.

Đau khớp vai khi chơi cầu lông – dễ mắc phải

Cầu lông là môn thể thao đòi hỏi sự chuyển động linh hoạt của cánh tay, cổ tay, vai,… do đó tình trạng đau khớp vai là một trong những chấn thương thể thao thường gặp ở bộ môn này. khảo sát trong giải vô địch đồng đội thế giới bộ môn cầu lông với sự tham gia của 188 vận động viên đẳng cấp quốc tế cho kết quả 52% trường hợp gặp phải tình trạng đau khớp vai. trong đó có 32% trường hợp đau vai với tần suất thưa, 20% trường hợp đau vai thường xuyên. tỉ lệ đau khớp vai khi chơi cầu lông không có sự khác biệt nhiều giữa nam giới và nữ giới.

Đa phần những dấu hiệu đau khớp vai khi chơi cầu lông khởi phát chậm, diễn ra âm thầm. đến một mức độ vượt ngưỡng chịu đựng của cấu trúc cơ, gân, ổ khớp, bệnh nhân sẽ bắt đầu gặp phải tình trạng đau, viêm sưng. ảnh hưởng của tình trạng đau khớp vai khi chơi cầu lông có thể chỉ ở mức độ nhẹ, cũng có thể tiến triển nặng, dẫn đến ảnh hưởng xấu cho bệnh nhân trong việc luyện tập cũng như sinh hoạt hằng ngày.

Nguyên nhân gây đau khớp vai khi chơi cầu lông

Đau khớp vai khi chơi cầu lông thường liên quan đến 3 nguyên nhân chủ yếu, bao gồm:

    Thực hiện sai tư thế, dẫn đến các cơn đau cấp tính hoặc về lâu dài hình thành thói quen không đúng tư thế, làm tăng nguy cơ gặp phải đau khớp vai trong tương lai. Nguyên nhân này thường gặp ở những người mới bắt đầu chơi cầu lông, người tự tập không đúng phương pháp.

Biểu hiện đau khớp vai khi chơi cầu lông

Những trường hợp đau khớp vai khi chơi cầu lông không phải lúc nào cũng phát hiện và nhận biết được cơn đau ngay mà đôi khi âm ỉ, sau một thời gian mới xuất hiện cơn đau. tùy từng trường hợp mà bệnh nhân có thể gặp phải các biểu hiện như:

    Có cảm giác đau nhức các khớp tùy theo mức độ tổn thương của khớp vai.

Các dạng đau khớp vai khi chơi cầu lông

Đau khớp vai khi chơi cầu lông thường xảy ra ở các nhóm cơ, gân, bao quanh khớp, ít khi ảnh hưởng đến phần xương, ổ khớp, trừ những trường hợp té ngã, va đập mạnh trong tập luyện và thi đấu. có thể chia tình trạng đau khớp vai khi chơi cầu lông thành các dạng:

    Đau mỏi thông thường, có mức độ rất phổ biến, chủ yếu do căng cơ. Tình trạng này thường không nghiêm trọng. Tình trạng này xảy ra nhiều ở người không thường xuyên chơi thể thao hoặc do không khởi động trước khi chơi.

Cách xử lý, phòng tránh đau khớp vai khi chơi cầu lông

1. Xử lý

Đau khớp vai có thể xảy ra với các dạng khác nhau, do đó cần phải thận trọng, không được chủ quan khi có các triệu chứng. giải pháp xử trí tối ưu nhất khi gặp phải tình trạng đau khớp vai là thăm khám sớm để các bác sĩ có hướng điều trị phù hợp nhất.

Tùy mức độ và dạng đau khớp vai mà bác sĩ có thể chỉ định các biện pháp:

    Thực hiện nghỉ ngơi, giảm cường độ luyện tập.

2. Phòng tránh

Để phòng tránh đau khớp vai khi chơi cầu lông, bệnh nhân có thể áp dụng các biện pháp như:

    Luôn khởi động kỹ trước khi chơi thể thao, tập luyện, thi đấu. Đối với người mới luyện tập cần có người hướng dẫn đến tránh tập luyện sai kỹ thuật.

Thông tin tham khảo trong bài viết mang tính chất tham khảo, không có giá trị thay thế cho chẩn đoán, điều trị và toa Thu*c của bác sĩ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/dau-khop-vai-khi-choi-cau-long)

Tin cùng nội dung

  • BS Lưu Phương ơi, con trai em (7 tuổi), nhai kẹo cao su rồi lỡ nuốt vào bụng. Cháu nhà em hay bị táo bón (2-3 ngày mới đi cầu/lần). Có khả năng cháu bị dính ruột không BS ơi?
  • Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng Khoa Nhi (BV Bạch Mai), việc phát hiện, sơ cứu đúng, kịp thời là vô cùng quan trọng để tránh những hậu quả đáng tiếc.
  • Mùa hè, nhiều trẻ thường tắm sông, suối. Do vậy, việc phòng ngừa và biết cách xử lý khi trẻ bị đuối nước là rất quan trọng.
  • Khi bị ngộ độc cách xử lý ban đầu rất quan trọng, vì nếu không khéo sẽ làm tình trạng ngộ độc thêm trầm trọng và nguy hiểm tới tính mạng.
  • Bệnh cao huyết áp nếu không xử lý, cấp cứu kịp thời sẽ xảy ra những tai biến khó lường.
  • Khi đi tắm biển nhiều người sợ nhất 2 điều là bị sứa đốt và bị chuột rút khi đang bơi lội.
  • Ngoài lý do mắc tiêu chảy do ăn phải thức ăn chứa vi khuẩn hay do độc tố của vi khuẩn, trẻ còn có thể mắc tiêu chảy do virut như Rotavirus...
  • Tôi bị đau khớp đã nhiều năm rồi, uống đủ các loại Thuốc mà vẫn chưa hết bệnh. Tôi nghe nói có phương pháp Shiatsu điều trị đau khớp rất hay. Mangyte có thể cho biết về phương pháp này? Nếu tôi muốn điều trị thì đến đâu? Xin cám ơn các bác sĩ trên mangyte.vn! (Đông Mai - tranthi…@gmail.com)
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Viêm khớp có thể do chấn thương; do sử dụng quá mức ổ khớp; do bệnh lý hoặc do tuổi già (lão hóa)... Thường người bệnh có các triệu chứng như: sưng, đỏ, nóng, đau, cứng khớp và giới hạn biên độ hoạt động của khớp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY