Bộ não là trung tâm điều khiển mọi chức năng của cơ thể kể cả những hoạt động có ýthức(giao tiếp, vận động)và những hoạt động vô thức (hô hấp, nhịp tim, v.v.).
Tìnhtrạng tổn thương não cho dù nhiễm virus, vi khuẩn, đột quỵ hay chấn thương đầu nghiêm trọng đều cóthể phá vỡ một số hoặc tất cả những chức năng này, dẫn đến bất thường về vận động và hành vi của cơthể, đặc biệt là chứng run không chủ ý.
Tiểu não là bộ phận quan trọng của não -đảm nhiệm chức năng điều hòa trương lực cơ,kiểm soát và điều chỉnh các vận động, qua đó giữ thăng bằng cho cơ thể.
Vì vậy những sang chấn vùngtiểu não trực tiếp sẽ dẫn đến tình trạng run và gây khó khăn trong các hoạt động, vận động thườngngày. Người bệnh khó có thể thực hiện được các động tác tưởng chừng đơn giản như cài khuy áo, bậtcông tắc điện, đến động tác đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ như viết, vẽ…
Phục hồi chứng run sau đột quỵ để cải thiện chất lượngsốngĐột quỵ, nhồi máu não: Tai biến mạch máu não có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưngdi chứng để lại thường gặp nhất là yếu, liệt nửa người và tình trạng run như run chân tay, runlưỡi, cằm, môi,…làm ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người bệnh và vô tình biến họ trở thành gánhnặng của gia đình.
Chấn thương não do tác động cơ học (T*i n*n xe cộ, rơi ngã hoặc trúngđạn). Sự tổn thương có thể xảy ra vào thời điểm bị tác động hoặc muộn hơn do não bị sưng, phù nề,xuất huyết trong não, ngoài và dưới màng cứng. Thời gian sau đó, phần não bị tổn thương có thể đượchồi phục nhưng còn nhiều vấn đề liên quan đến cử động, trí nhớ, ngôn ngữ, đặc biệt là những thayđổi về hành vi vẫn diễn ra trong tương lai gần như, đầu, cổ.
Viêm não do vi khuẩn hoặc virus như viêm não Nhật bản B, Arbovirus, Herpes virus,Enterovirus (virus ruột)… chủ yếu gặp ở đối tượng trẻ em. Đây là tình trạng bệnh lý nặng nề đe dọatính mạng hoặc để lại các di chứng như nhũn não, bại não….
Một số trẻ tuy không để lại di chứng tạithời điểm đó nhưng khi trẻ trưởng thành, cấu trúc não bộ được hoàn thiện cũng là lúc bắt đầu xảy ratình trạng run không chủ ý, giảm trương lực cơ, rối loạn tiếng nói, chữ viết...
Hồi phục khả năng vận động sau tổn thương não là một trong những mục tiêu quan trọng để ngườibệnh trở về với cuộc sống thường ngày.
Mức độ hồi phục phụ thuộc vào ý chí người bệnh, sự giúp đỡcủa gia đình, liệu pháp phục hồi chức năng và các Thu*c điều trị cũng như sản phẩm hỗ trợ từ thảodược có tác dụng an thần - trấn tĩnh - trừ run như Thiên ma, Câu đằng… đã từng được dùng từ lâu đờitrong y học cổ truyền.