Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Dự báo Covid-19 Ấn Độ đạt đỉnh giữa tháng 5

Viện Công nghệ Ấn Độ và Đại học Washington, Mỹ, dự đoán làn sóng Covid-19 ở Ấn Độ có thể đạt đỉnh từ ngày 10/5 đến 18/5.

Theo viện công nghệ ấn độ, số ca covid-19 đang được điều trị (không tính những người đã hồi phục) có thể lên tới 4,8 triệu người vào khoảng ngày 14-18/5. số trường hợp dương tính theo ngày từ 4/5 đến 8/5 ước tính khoảng 440.000. để dự đoán đỉnh dịch, các nhà khoa học đã áp dụng mô hình toán học dựa trên ca nghi nhiễm do tiếp xúc f0, trường hợp dương tính chưa được phát hiện và xét nghiệm chủ động.

Tuần trước, các nhà nghiên cứu cho rằng đại dịch có thể đạt đỉnh từ ngày 11-15/5 và suy yếu mạnh vào cuối tháng.

Nghiên cứu được giáo sư Maninder Agrawal, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Đại học IIT-Kanpur, chia sẻ ngày 24/4. Ông cho biết hiện chưa rõ số ca nhiễm cao nhất là khoảng bao nhiêu.

Kết quả gần giống với công trình dự đoán trước đó của các nhà khoa học mỹ. ngày 15/4, viện đánh giá và đo lường sức khỏe (ihme) tại đại học washington dự báo dịch bệnh tại ấn độ đạt đỉnh vào ngày 10-15/5. số ca Tu vong mới ngày 10/5 là khoảng 5.600. điều này có nghĩa gần 300.000 người ấn sẽ mất mạng vì covid-19 kể từ tháng 4 đến tháng 8.

Thực tế, số ca nhiễm nCoV hàng ngày của nước này đã tăng gấp đôi so với mức đỉnh hồi tháng 9 năm ngoái. Trong hai tuần đầu tháng 4, số trường hợp dương tính tăng 71%, số ca Tu vong hàng ngày tăng 55%. Lý do phần lớn sự chủ quan của chính phủ, các cuộc tụ họp đông người và biến thể virus.

Bệnh nhân covid-19 tại new delhi thở oxy trong xe cá nhân, ngày 25/5. ảnh: ny times

Phân tích từ ihme kết luận covid-19 là nguyên nhân gây Tu vong lớn nhất tại ấn độ, tính đến giữa tháng 4.

Để hạn chế tối đa thiệt hại về người khi dịch đạt đỉnh, tiến sĩ bhramar mukherjee, đại học y tế công cộng michigan, cho rằng chính phủ ấn độ nên siết lệnh phong tỏa, cấm đi lại ở nhiều khu vực hơn, bắt buộc đeo khẩu trang, cấm tụ tập đông người và hạn chế di chuyển giữa các bang. bà cũng nhận định cần tăng cường tiêm chủng cho toàn bộ người trưởng thành.

"Đây không phải đợt bùng phát cuối cùng, cũng không phải biến thể cuối cùng, chúng ta cần kế hoạch hành động vì sức khỏe cộng đồng thật thống nhất, rõ ràng", bà Bhramar Mukherjee nói.

Thục Linh (Theo Livemint, India Today)

Mạng Y Tế
Nguồn: Vnexpress (https://vnexpress.net/du-bao-covid-19-an-do-dat-dinh-giua-thang-5-4270073.html)

Tin cùng nội dung

  • Thuốc được dùng để phòng và điều trị bệnh, nhưng Thuốc cũng là tác nhân gây dị ứng (dị ứng nguyên) và được gọi là dị ứng Thuốc.
  • Tôi bị tăng huyết áp, được bác sĩ chỉ định dùng Thuốc hạ huyết áp coversyl. Uống Thuốc được hai tuần thì tôi bị ho liên tục và dai dẳng.
  • Aspirin (acid acetylsalicylic) là một trong những Thuốc có trong Danh mục Thuốc thiết yếu và Danh mục Thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh ở nước ta.
  • Hydrocortison là một trong những Thu*c thiết yếu được dùng trong các cơ sở khám chữa bệnh tuyến y tế cơ sở và cũng là Thu*c được bán khá phổ biến trong các nhà Thu*c, hiệu Thu*c.
  • Trong nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu những phương cách giúp chăm sóc sức khỏe S*nh l*, sinh sản nam giới, lịch sử ngành nam học Việt Nam và thế giới đã gặp nhau ở luận điểm quan trọng, đó là về Testosterone nội sinh.
  • Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất lại dễ tiêu hóa, dễ hấp thu giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần và trí tuệ.
  • Bệnh phong ở Ấn Độ đã trở thành gánh nặng toàn cầu với khoảng 120.000 trường hợp mới mỗi năm.
  • Táo Quân cuối năm sắp đến, và một câu hỏi đang đặt ra cho tất cả chúng ta là: Táo Y tế sẽ nói gì trong một năm đầy biến động? Để cung cấp một cái nhìn khách quan, tôi xin góp vài dòng phân tích những nội dung nên và không nên châm biếm.
  • Ngày nay, chúng ta rất dễ dàng tìm kiếm trên mạng, những thông tin và lời khuyên về sức khỏe, và cũng không có gì đáng ngạc nhiên, khi nhiều người mắc phải “căn bệnh” có tên là cyberchondria, thuật ngữ mô tả, khi ai đó tự nghiên cứu các triệu chứng sức khỏe của mình trên mạng, tự cho rằng tình trạng của mình rất nguy kịch, sau đó tự chẩn đoán bệnh cho mình và thường là chẩn đoán sai.
  • Ayurveda (y học Ấn Độ cổ đại) có những bí quyền cổ truyền hiệu nghiệm để kéo dài yêu đương lâu hơn, tăng sức chịu đựng và kích thích hoạt động T*nh d*c
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY