Người cao tuổi hôm nay

Chăm sóc người cao tuổi

Ghi nhận thêm 14.638 ca mắc COVID-19 trong ngày 12/12

Theo bản tin dịch COVID-19 ngày 12/12 của Bộ Y tế, có 14.638 ca mắc COVID-19 mới được ghi nhận tại 58 tỉnh, thành phố, trong đó có 9.377 ca cộng đồng.

hà nội có 731 ca mắc mới covid-19 trong ngày 11/12

Cả nước có thêm 16.141 ca mắc mới COVID-19, nhiều tỉnh gia tăng F0

Cả nước ghi nhận thêm 14.638 ca mắc COVID-19 trong ngày 12/12 (Ảnh minh họa)

Tính từ 16h ngày 11/12 đến 16h ngày 12/12, trên hệ thống quốc gia quản lý ca bệnh covid-19 ghi nhận 14.638 ca nhiễm mới, trong đó 17 ca nhập cảnh và 14.621 ca ghi nhận trong nước (giảm 1.483 ca so với ngày trước đó) tại 58 tỉnh, thành phố (có 9.377 ca trong cộng đồng).

Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: TP.HCM (1.216), Hà Nội (980), Tây Ninh (920), Đồng Tháp (745), Bến Tre (722), Cà Mau (675), Cần Thơ (669), Khánh Hòa (590), Vĩnh Long (584), Bạc Liêu (563), Sóc Trăng (524), Trà Vinh (475), Đà Nẵng (442), Kiên Giang (384), Bà Rịa - Vũng Tàu (381), Bình Dương (375), Tiền Giang (367), Đồng Nai (366), Thừa Thiên Huế (359), Hậu Giang (338), An Giang (319), Đắk Lắk (315), Bình Định (279), Bình Thuận (256), Lâm Đồng (194);

Bắc Ninh (189), Hải Phòng (123), Thanh Hóa (109), Ninh Thuận (94), Hà Giang (92), Hưng Yên (92), Phú Yên (82), Long An (75), Đắk Nông (74), Quảng Nam (74), Nghệ An (63), Thái Nguyên (61), Thái Bình (45), Quảng Ngãi (44), Hải Dương (42), Quảng Trị (36), Quảng Bình (36), Nam Định (32), Vĩnh Phúc (32), Lạng Sơn (28), Quảng Ninh (25), Sơn La (21), Phú Thọ (20), Yên Bái (18), Hà Tĩnh (15), Hòa Bình (13), Cao Bằng (12), Tuyên Quang (10), Hà Nam (10), Bắc Giang (9), Điện Biên (4), Gia Lai (2), Lai Châu (1).

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Bình Phước (-1.164), TP.HCM (-225), Khánh Hòa (-204). Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Hà Nội (+432), Đắk Lắk (+315), Đà Nẵng (+256). Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 14.833 ca/ngày.

Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 1.413.051 ca nhiễm, đứng thứ 32/223 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tính tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 148/223 (bình quân cứ 1 triệu người có 14.332 ca nhiễm).

Riêng trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay), số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.407.655 ca, trong đó có 1.051.903 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. có 2 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14 ngày qua: bắc kạn, lai châu. các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: tp.hcm (487.259), bình dương (287.252), đồng nai (92.246), long an (39.240), tây ninh (38.696).

Về tình hình điều trị, số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 1.295 ca. tổng số ca được điều trị khỏi: 1.054.720 ca. số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.596 ca.

Từ 17h30 ngày 11/12 đến 17h30 ngày 12/12 ghi nhận 228 ca T* vong tại:

+ Tại TP.HCM (78) trong đó có 9 ca từ các tỉnh chuyển đến như sau: Long An (2), Sóc Trăng (2), Bà Rịa (1), Bình Dương (1), Đồng Nai (1), Đồng Tháp (1), Tiền Giang (1).

+ Tại các tỉnh, thành phố khác: Bình Dương (23), An Giang (18), Đồng Nai (17), Tiền Giang (17), Đồng Tháp (8 ), Vĩnh Long (7), Sóc Trăng (7), Bạc Liêu (7), Tây Ninh (7), Long An (7), Kiên Giang (7), Cần Thơ (7), Bà Rịa - Vũng Tàu (4), Bến Tre (3), Quảng Nam (3), Trà Vinh (2), Bình Thuận (2), Bình Định (1), Đắk Lắk (1), Lâm Đồng (1), Cà Mau (1).

Trung bình số t* vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 226 ca. tổng số ca t* vong do covid-19 tại việt nam tính đến nay là 27.839 ca, chiếm tỷ lệ 2% so với tổng số ca nhiễm.

Tổng số ca T* vong xếp thứ 32/234 vùng lãnh thổ, số ca T* vong trên 1 triệu dân xếp thứ 132/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca T* vong xếp thứ 9/49 (xếp thứ 4 ASEAN), T* vong trên 1 triệu dân xếp thứ 27/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 6 ASEAN).

Trong ngày 11/12 có 304.775 liều vaccine phòng covid-19 được tiêm. như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm là 132.266.442 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 74.832.161 liều, tiêm mũi 2 là 57.434.281 liều.

UNICEF: COVID-19 đẩy thêm 100 triệu trẻ em rơi vào nghèo đói

Theo quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (unicef), đại dịch covid-19 đã đẩy thêm 100 triệu trẻ em trên thế giới vào cảnh nghèo đói, tăng 10% so với năm 2019.

Sáng 11/22, Việt Nam đã chữa khỏi hơn 1,05 triệu ca COVID-19

Bộ Y tế cho biết đến nay (sáng 11/12) nước ta đã chữa khỏi hơn 1,05 triệu ca COVID-19.

14 ngày qua, mỗi ngày Cần Thơ có khoảng 1.000 ca mắc COVID-19

Ngày 10/12, UBND thành phố Cần Thơ ban hành Công văn số 6339/UBND-HCTC về việc cập nhật đánh giá cấp độ dịch và thực hiện một số biện pháp quyết liệt, tăng cường phòng, chống dịch COVID-19.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thời đại (https://thoidai.com.vn/ghi-nhan-them-14638-ca-mac-covid-19-trong-ngay-1212-159087.html)

Tin cùng nội dung

  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Vaccine đậu mùa bảo vệ cơ thể khỏi các nhiễm trùng bằng cách giúp cơ thể hình thành miễn dịch chống lại virus đậu mùa
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY