Thẩm mỹ hôm nay

Thẩm mỹ trực tiếp thúc đẩy tâm lý, làm tăng năng suất lao động, nhưng nó còn tham gia nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, vai trò chủ yếu của nó vẫn là làm giàu có cho đời sống tinh thần của con người.. Vai trò của những thước đo thẩm mỹ trong đời sống tinh thần cũng tương tự như vai trò của những thước do đạo đức trong đời sống xã hội.

Kiện não hoàn plus hỗ trợ bệnh rối loạn tiền đình như thế nào?

Rối loạn tiền đình là tình trạng tổn thương dây thần kinh số 8 do nhiều nguyên nhân khác nhau khiến thông tin dẫn truyền bị sai lệch. Ngoài ra, tình trạng tắc nghẽn mạch máu nuôi não hoặc thiếu máu cũng khiến cho hệ thống tiền đình tiếp nhận thông tin chậm hoặc sai lệch từ não bộ, gây hội chứng rối loạn tiền đình. Điều này khiến cho tiền đình mất khả năng giữ thăng bằng, cơ thể loạng choạng, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, quay cuồng, ù tai, buồn nôn...

Những triệu chứng này lặp đi lặp lại nhiều lần, xuất hiện đột ngột khiến người bệnh rất khó chịu, ảnh hưởng lớn tới cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh.Nếu không điều trị kịp thời có thể gây biến chứng rất nguy hiểm.

Phân loại rối loạn tiền đình

Có hai loại rối loạn tiền đình là:

Rối loạn tiền đình có nguồn gốc ngoại biên

Do tổn thương hệ tiền đình ngay tại vùng tai trong hay thần kinh số VIII, xuất phát từ các nguyên nhân như: viêm tai xương chũm mạn tính, do dùng các Thu*c có độc tính gây tổn thương tiền đình như Thu*c kháng sinh thuộc nhóm aminoglycosid, Thu*c lợi tiểu, Thu*c giảm đau, rượu... Ngoài ra bệnh lý thoái hóa cột sống cổ gây cản trở mạch máu ở hệ đốt sống thân nền cũng là nguyên nhân gây nên ngoại biên. Thường gặp với biểu hiện như chóng mặt khi thay đổi tư thế. Triệu chứng thường rầm rộ bệnh nhân chóng mặt và mất thăng băng nhiều. Cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và nôn kéo dài, ù tai, giảm thính lực một hoặc cả hai bên tai. Người bệnh còn có thể kèm theo tình trạng đau nặng đầu, khó tập trung, choáng váng, hồi hộp, sợ ánh sáng...

Rối loạn tiền đình có nguồn gốc trung ương

Rối loạn trung ương do các tổn thương nhân ở thân não, tiểu não. Nhóm bệnh này ít gặp, triệu chứng không rầm rộ. Đây là bệnh lý thường gặp nhất với những biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não. Người bệnh đi đứng khó khăn. Khi thay đổi tư thế người bệnh bị choáng váng, chóng mặt, thường không chóng mặt dữ dội, có cảm giác bồng bềnh như trên sóng, đôi khi khó tập trung, mau quên, thỉnh thoảng kèm theo nôn ói. Nguyên nhân có thể là do động mạch mang máu đến nuôi não bộ bị thiểu năng bởi tình trạng xơ mỡ động mạch, hạ huyết áp tư thế, thoái hoá cột sống cổ làm chèn ép mạch máu, nhồi máu não, đau đầu migraine… Nhóm bệnh này thường nguy hiểm và khó chữa hơn nhóm bệnh có nguyên nhân ngoại biên.

Điều trị rối loạn tiền đình như thế nào?

Việc điều trị bằng Thu*c Tây Y mang lại hiệu quả nhanh tuy nhiên cần tránh lạm dụng các Thu*c điều trị có tác dụng ức chế thần kinh trung ương vì chúng làm ảnh hưởng đến quá trình tự phục hồi kiểm soát thăng bằng của cơ thể và có thể dẫn đến các cơn chóng mặt tái phát khó điều trị.

Bác sĩ Lê Đình Hùng (chủ nhiệm Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Lê Hùng, địa chỉ số 100 ngõ 80, Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội ) cho biết: “ Theo quan điểm của Đông Y, rối loạn tiền đình thuộc phạm vi chứng huyễn vựng, nguyên nhân chủ yếu do âm hư, khí huyết hư suy, Can Thận hư tổn, đờm trọc tích tụ. Gốc bệnh phần nhiều là hư chứng nên pháp điều trị cơ bản bổ hư, hành khí hoạt huyết, khu phong, hóa đờm, giáng hỏa, thông khiếu hoạt lạc. Thu*c thảo dược có tác dụng hoạt huyết rất tốt, không chỉ được vận dụng điều hòa sự vận hành của huyết dịch mà còn nuôi dưỡng cơ thể, bổ máu. Sử dụng Đông Y điều trị rối loạn tiền đình được đánh giá điều trị tận gốc bệnh, an toàn, hiệu quả lâu dài hơn so với Thu*c Tây y. Bên cạnh đó cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt, dự phòng bệnh hợp lý như ăn uống cần đa dạng, khẩu phần nhiều rau và trái cây tươi, uống đầy đủ nước, đảm bảo chế độ ăn đủ chất, ngủ đủ thời gian và chất lượng chất ngủ phải đảm bảo. Lựa chọn những món ăn bổ máu như rau lá xanh, hải sản, thịt bò… kết hợp với trái cây tươi giàu vitamin sẽ giúp ích cho tuần hoàn máu trong cơ thể, loại trừ chóng mặt và có những giấc ngủ ngon. Cần tránh căng thẳng, giảm áp lực công việc, tập luyện nhẹ nhàng, nghỉ ngơi hợp lý, không hút Thu*c lá, lạm dụng cà phê, rượu, chất kích thích. Tránh thay đổi tư thế đột ngột như đang nằm đứng nhanh dậy hay xoay nhanh sang hai bên.”

Sản phẩm “Kiện não hoàn Plus” hỗ trợ bệnh rối loạn tiền đình như thế nào?

Sản phẩm

Sản phẩm dành cho người bị thiểu năng tuần hoàn não có biểu hiện rối loạn tiền đình, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ. Đây là sản phẩm có thành phần chính từ (dưỡng tâm, an thần, bổ trung ích khí, trị huyết hư, tâm phiền, kinh sợ, mất ngủ, hồi hộp, hay quên)

H. Lan

Mạng Y Tế
Nguồn: Khỏe 365 (http://khoe365.nguoiduatin.vn/kien-nao-hoan-plus-ho-tro-benh-roi-loan-tien-dinh-nhu-the-nao-69541.html)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh teo đa hệ thống (multiple system atrophy - MSA) là một bệnh thoái hóa thần kinh, tăng tiến dần với các triệu chứng của parkinson, thất điều tiểu não, suy giảm chức năng thực vật, rối loạn chức năng niệu – Sinh d*c, và bệnh lý của bó vỏ gai.
  • Tim thường đập theo nhịp với chu kỳ không đổi. Rối loạn nhịp tim là sự thay đổi ở nhịp tim. Rối loạn nhịp có nghĩa là tim đập nhanh hoặc chậm quá mức. Rối loạn nhịp cũng có thể có nghĩa là tim đập không đúng chu kỳ (không đều) vì mất nhịp hay có thêm nhịp phụ.
  • Thỉnh thoảng chúng ta có thói quen kiểm tra tỉ mỉ mọi việc. Ví dụ, bạn có thể kiểm tra lại để đảm bảo mình đã tắt bếp điện hay bàn ủi trước khi ra khỏi nhà. Nhưng những người bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) cảm thấy cần kiểm tra mọi việc lặp đi lặp lại, hoặc có những ý nghĩ hay thực hiện những quy trình và nghi thức lặp đi lặp lại.
  • Lo âu là một phản ứng bình thường để đối phó với căng thẳng và thực sự có thể có ích trong một số hoàn cảnh. Tuy nhiên, đối với một số người, sự lo lắng có thể trở thành quá mức. Mặc dù những người lo âu có thể nhận ra họ đang lo quá mức cần thiết, họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát lo âu, và điều đó có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt hàng ngày của họ
  • Rối loạn lưỡng cực, còn được biết đến với tên gọi rối loạn cảm xúc lưỡng cực hay bệnh lý hưng-trầm cảm, là một rối loạn của não bộ gây ra những biến đổi bất thường về cảm xúc, sinh lực, mức độ hoạt động và khả năng thực hiện những sinh hoạt thường nhật
  • Cai nghiện Thuốc lá là một quá trình đòi hỏi rất nhiều nỗ lực, ý chí và quyết tâm của bản thân người nghiện cũng như sự ủng hộ của những người xung quanh. Mặc dù không dễ dàng, nhưng nhiều người đã thành công. Bên cạnh những biện pháp giúp khắc phục các triệu chứng khi cai nghiện Thuốc lá, hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện những dòng sản phẩm hỗ trợ giúp quá trình cai nghiện trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
  • Trí nhớ kém là một trong các triệu chứng điển hình thường gặp ở bệnh nhân tâm thần.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Chế độ ăn BRAT bao gồm chuối, gạo, sốt táo và bánh mì nướng. Chế độ ăn BRAT giúp ích cho trường hợp rối loạn dạ dày, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Áp dụng cho cả người lớn và trẻ nhỏ.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY