Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Lịch trình di chuyển dày đặc, phức tạp của 2 ca mắc COVID-19 vừa công bố ở Quảng Nam

2 bệnh nhân mắc COVID-19 ở Quảng Nam có 1 phụ nữ mang thai và một người làm nghề thợ nề, có lịch trình di chuyển dày đặc, dự nhiều đám tang, tiếp xúc rất nhiều người.

Ngày 19/7, BN có đi ăn lễ mừng ngày 27/7 tại nhà người quen trong khối 2A.

21 giờ ngày 21/7, BN thăm và hỗ trợ tại đám tang tại khối 2A, P.Điện Nam Bắc.

Ngày 22/7-25/7, BN đi làm thợ nề tại nghĩa địa khối Cẩm Sa, chiều tối về ghé qua đám tang. Nhữn ngày sau đó, tiếp tục công việc thợ nề tại nghĩa địa khối Cẩm Sa.

Đến tối ngày 27/7, BN thấy người mệt nên đến sáng hôm sau thì đi khám tại phòng số 3 khoa khám bệnh, BVĐK KV Quảng Nam. Bệnh nhân được đưa đi chụp X-quang sau đó được chẩn đoán là viêm họng và cho Thu*c về uống.

Từ ngày 28/7 - 8/8, BN ở nhà làm vườn. Khoảng ngày 30/7, BN có đi đám tang nhà một người cùng xóm thuộc khối 2A.

Ngày 2/8, BN đến khai báo y tế tại Trạm Y tế Điện Nam Bắc và được hướng dẫn về nhà tự cách ly, theo dõi sức khỏe.

Khoảng ngày 6/8, BN có đi đám tang nhà bà T ở khối Phong Hồ, Điện Nam Bắc.

Ngày 9/8, BN được lấy mẫu xét nghiệm sau đó được hướng dẫn về nhà tự cách ly theo dõi sức khỏe. Sáng 10/8 - 12/8, BN uống cà phê tại quán nhỏ trong xóm tại khối 2A trước khi đi làm.

Từ ngày 9 -12/8, BN làm thợ nề tại nhà ông L khối 2A Điện Nam Bắc. Đến ngày 13/8, bệnh nhân có kết quả dương tính, sau đó được đưa đến Khu điều trị Điện Nam – Điện Ngọc (Bệnh viện Đa khoa Khu vực Quảng Nam)

Hiện tại bệnh khỏe mạnh, không có triệu chứng lâm sàng.

Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Quảng Nam đã tiến hành khoanh vùng cách ly, phun Thu*c khử trùng lần 2 toàn khu vực nhà, khu vực cách ly. Đồng thời cử đoàn giám sát tiếp tục điều tra truy vết tất cả các trường hợp F1, F2; xác định lịch trình, cách ly, lấy mẫu theo quy định.

Lổn nhổn hàng trăm khối u, 'nát hết vòng 3' vì tiêm mỡ để làm đẹp

Trên phim chụp cộng hưởng từ MRI 3.0 cho thấy hàng trăm khối u siliconoma cùng hiện tượng viêm lan tỏa trong lớp da cơ mông và thâm nhiễm cả đến gần hậu môn.

3 chuyên gia được đích thân Quyền Bộ trưởng Y tế mời làm cố vấn chống COVID-19 là ai?

Ngày 13/8, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã ký ban hành Quyết định số 3434/QĐ-BYT về việc trưng tập chuyên gia tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Y tế về phòng chống dịch COVID-19.

Cảnh báo: Phát hiện một loại sữa nhập khẩu nhiễm vi sinh, không an toàn

Cục An toàn thực phẩm- Bộ Y tế cho biết, cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm của Anh (FSA) thông báo về việc Công ty Sainsbury's của Anh đang tiến hành thu hồi lô sản phẩm sữa tiệt trùng Semi-Skimmed less than 2% fat UHT milk vì nhiễm vi sinh vật gây hư hỏng và sản phẩm không an toàn để tiêu thụ.

Hoài Văn

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/lich-trinh-di-chuyen-day-dac-phuc-tap-cua-2-ca-mac-covid19-vua-cong-bo-o-quang-nam-1705246.tpo)

Tin cùng nội dung

  • Ebola là gì? Các triệu chứng thường gặp? Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Ebola? Hướng dẫn xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virus Ebola.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY