Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Lưu ý khi chăm sóc mẹ và bé sinh mổ

Tại Việt Nam, phương pháp sinh mổ là lựa chọn của rất nhiều mẹ hiện nay, bên cạnh những ưu điểm của sinh mổ như nhanh chóng, an toàn thì mẹ và bé sinh mổ cần có sự chăm sóc đặc biệt hơn vì trẻ sinh mổ thường có hệ miễn dịch, tiêu hóa cùng hô hấp non yếu, mẹ cũng cần nhiều thời gian để hồi phục. Vậy những lưu ý nào khi khi chăm sóc cho mẹ và bé sinh mổ không nên bỏ qua?

1. Lưu ý về việc bú sữa với trẻ sinh mổ?

Nhiệt độ sữa: nhiệt độ sữa hoàn hảo cho trẻ chính là nhiệt độ sữa bú mẹ trực tiếp: 37 độ c. thời điểm 1 giờ sau sanh, bé được bú sữa mẹ trực tiếp là tốt nhất, sữa non chứa nhiều kháng thể quan trọng hỗ trợ cho hệ miễn dịch của trẻ, đặc biệt trẻ sinh mổ, việc cho trẻ bú mẹ trực tiếp cũng là để trẻ được bú sữa ở nhiệt độ lý tưởng 37 độ c giữ trọn dưỡng chất. vì hệ vi sinh đường ruột và hệ miễn dịch ở trẻ sinh mổ yếu hơn, dễ gặp những vấn đề về tiêu hóa như: nôn trớ, táo bón, tiêu chảy,… nên cần quan tâm kỹ đến nhiệt độ sữa khi trẻ bú, vì nhiệt độ sữa thấp (dưới 36 độ) ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa vốn non yếu của trẻ, nhiệt độ quá cao (trên 42 độ) thì bỏng da, bỏng miệng trẻ, vừa phá hủy các chất dinh dưỡng vốn có.

Lưu ý khi chăm sóc mẹ và bé sinh mổ - Ảnh 1.

Tuy nhiên, sau sinh mổ, việc cho bé bú trực tiếp thường xuyên sẽ gặp khó khăn hơn, vì mẹ cần thời gian hồi sức và hạn chế vận động tư thế để ít tác động đến vết mổ. Người thân hỗ trợ mẹ khi cho trẻ bú với các tư thế ít vận động như: nằm nghiêng, ngồi hoặc nửa nằm nửa ngồi. Nếu vẫn khó khăn, mẹ có thể vắt sữa non ra, sau đó dùng thìa nhỏ đút cho bé, nên lưu ý dù cho trẻ bú bằng hình thức nào cũng cần đảm bảo nhiệt độ sữa an toàn: 37 độ.

Mẹ sinh mổ thường ít sữa và chậm về sữa, để kích thích tiết sữa và cung cấp dinh dưỡng kịp thời cho bé, mẹ nên cố gắng cho con bú ngay sau sinh, cách 3 tiếng cho bú 1 lần, cả ngày lẫn đêm.

Trẻ sinh mổ thường khó bú mẹ, thêm nữa ở nhiều mẹ có kích thước đầu ti quá lớn khiến trẻ khó ngậm, khó bú nên bé từ chối bú hoặc có bú nhưng không ngậm hết quầng ti mà chỉ mớm hời hợt vào núm ti. điều này dễ khiến mẹ bị nứt cổ gà, nếu không chữa trị kịp thời có thể bị nhiễm trùng và mưng mủ. do đó, mẹ nên dùng khăn ướt diệt khuẩn không cồn để vệ sinh đầu ti sạch khuẩn, an toàn cho con khi bú.

2. Lưu ý môi trường sạch khuẩn an toàn cho mẹ và bé sinh mổ

Với mẹ, nhiễm khuẩn sau sinh là căn bệnh thường gặp do các loại vi khuẩn ở bộ phận Sinh d*c gây nên. Ngoài ra trong quá trình cho con bú nhiều mẹ phải kiêng cữ không tắm rửa, mặc đồ quá kín không thoát được mồ hôi nên vi khuẩn vi sinh vật có cơ hội phát triển tạo tình trạng nhiễm khuẩn.

Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ, lại non yếu, đặc biệt là trẻ sinh mổ nên khó chống lại các tác nhân gây nhiễm trùng như vi khuẩn. trẻ dễ bị nhiễm khuẩn bởi các đường lây trực tiếp và gián tiếp qua mẹ, người thân, …do không rửa tay diệt khuẩn trước khi tiếp xúc với trẻ, qua sữa mẹ hoặc qua các đồ dùng cho trẻ chứa vi khuẩn. vì vậy, trẻ dễ nhiễm khuẩn sơ sinh với tỷ lệ khá cao chiếm 10-20% bệnh sơ sinh ở trẻ, đây được coi là nguyên nhân gây tử vong thứ hai cho trẻ sau hội chứng suy hô hấp.

Lưu ý khi chăm sóc mẹ và bé sinh mổ - Ảnh 2.

Khăn ướt diệt khuẩn NUK không cồn hiệu quả diệt khuẩn 99,9% được chứng nhận bởi SGS (Thụy Sĩ)

Chính vì thế, để tránh nhiễm khuẩn, một môi trường sạch khuẩn hoàn toàn là điều kiện tiên quyết cho cả mẹ và bé sinh mổ. Sản phẩm hỗ trợ diệt khuẩn hiệu quả mà khăn lau thông thường không thể giải quyết, mẹ hãy tham khảo khăn ướt diệt khuẩn Nuk không cồn an toàn da bé, không những diệt khuẩn tay mà còn lau sạch khuẩn hoàn toàn mọi đồ dùng mà khăn lau thông thường không thể giải quyết.

Lưu ý khi chăm sóc mẹ và bé sinh mổ - Ảnh 3.

Khăn ướt diệt khuẩn Nuk không cồn đạt chứng nhận hiệu quả diệt khuẩn 99,9% bởi SGS (Thụy Sĩ), đặc biệt tiêu diệt được các vi khuẩn phổ biến gây nguy cơ nhiễm bệnh cho mẹ như: vi khuẩn Candida albicans (gây bệnh nấm, nhiễm trùng đường Sinh d*c), hay vi khuẩn gây bệnh ở trẻ như: Escherichia coli (gây bệnh đường ruột), Pseudomonas aeruginosa (gây bệnh nhiễm trùng, viêm chân lông, viêm phổi, v.v.), Staphylococcus aureus (gây nhiễm trùng da).

3. Lưu ý chăm sóc đường hô hấp cho trẻ

Lưu ý khi chăm sóc mẹ và bé sinh mổ - Ảnh 4.

Vì em bé chào đời bằng sinh mổ, phổi có thể vẫn còn nước ối làm tăng nguy cơ suy hô hấp, gây bệnh màng trong. Trẻ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như khò khè, viêm phổi dẫn đến nghẹt mũi khó chịu. Mẹ cần sản phẩm hút mũi cho bé kịp dùng ngay khi cần. Với sản phẩm hút mũi cho trẻ sơ sinh, mẹ nên lựa chọn sản phẩm của thương hiệu uy tín NUK, giúp làm sạch mũi bé nhanh chóng, nhẹ nhàng, an toàn, không làm tổn thương niêm mạc mũi. Hút mũi NUK với đầu hút có độ rộng thích hợp với mũi của trẻ để hút dịch nhầy, đồng thời tránh đưa quá sâu vào mũi bé.

Bạn có thể tham khảo nơi mua sản phẩm mẹ và bé uy tín

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Phân Phối Ánh Dương

https://nukvietnam.com.vn/

Để được tư vấn về sản phẩm hãy gọi 090 300 77 99

Số 81A Trần Quốc Toản, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/luu-y-khi-cham-soc-me-va-be-sinh-mo-20210419221957119.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em. Khi bị tiêu chảy trẻ sẽ bị mất nước, mệt mỏi, sút cân và nếu kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng và bội nhiễm.
  • Chào Mangyte, Em nghe nói BV Đại học Y dược có phòng khám Tâm lý và Chăm sóc giảm nhẹ không biết có đúng không? Em muốn hỏi, bệnh nhân có triệu chứng rối loạn hành vi như tự làm đau bản thân có thể đến khám tại phòng khám Tâm lý không? Em có thể hẹn trước lịch khám không? Em cám ơn rất nhiều. (Nguyễn Thị Thanh Hoa - Quận 6, TPHCM)
  • Chào Mangyte. Tôi là người Đức gốc Việt. Nay tôi 67 tuổi muốn về Việt Nam sống vào thời gian cuối cùng của cuộc đời. Tôi muốn hỏi, nếu tôi mang quốc tịch Đức, thì tôi có được vào sống trong nhà dưỡng lão ORIHOME không? Tôi phải trả một tháng bao nhiêu? Mong nhận được sự giúp đỡ của Mangyte. (Phạm Văn Thi)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Người nhà tôi không may mới bị T*i n*n giao thông, phải nằm viện khoảng 2 tuần. Vợ chồng tôi thì bận đi làm, công việc cuối năm rất nhiều. Suy đi tính lại, tôi thấy phải thuê người chăm sóc mẹ là giải pháp tốt nhất lúc này (mặc dù biết là tự tay mình chăm sóc vẫn tốt hơn). Nhờ các bác sĩ chỉ giúp nơi nào có dịch vụ chăm sóc người bệnh? Tôi muốn tìm một người cẩn thận và nhiệt tình. Mong câu trả lời từ mangyte.vn! (Nhật Tân - nguyennhat…@yahoo.com)
  • Các liệu pháp dinh dưỡng giúp bệnh nhân ung thư cải thiện, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng khả năng hồi phục bệnh.
  • Việc ăn uống bằng miệng luôn là tốt nhất nếu có thể. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có thể không có đủ dinh dưỡng qua đường miệng vì các vấn đề liên quan đến bệnh ung thư hoặc việc điều trị ung thư. Một số loại Thu*c giúp tăng cảm giác thèm ăn có thể được sử dụng.
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY