Pháp luật hôm nay

Nghiên cứu: Virus corona chủng mới có thể tiêu diệt tế bào miễn dịch, trong khi virus SARS không thể

Virus corona chủng mới gây bệnh viêm phổi cấp (COVID-19) có thể tiêu diệt các tế bào miễn dịch của cơ thể người, theo nghiên cứu của các nhà khoa học Thượng Hải và New York.

Virus (SARS- CoV-2) gây ra bệnh viêm phổi cấp (COVID-19) có thể tiêu diệt các tế bào miễn dịch của cơ thể người, Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP - Hồng Kông) trích dẫn lời cảnh báo của các nhà khoa học đến tại Thượng Hải và New York.

Phát hiện bất ngờ này của các nhà Thượng Hải và New York trùng hợp với kết luận từng được các bác sĩ tuyến đầu chống dịch COVID-19 rút ra sau khi quan sát và điều trị cho các bệnh nhân nhiễm bệnh. Theo đó, các bác sĩ và các nhà khoa học cho rằng COVID-19 có thể tân công hệ miễn dịch của con người và gây ra những tổn thương tương tự như đối với bệnh nhân nhiễm HIV.

Hai nhà khoa học Lu Lu từ trường Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, và Jang Shibo từ Trung tâm Huyết học New York, đã hợp tác trong nuôi cấy virus SARS-CoV-2 trên tế bào lympho T trong phòng thí nghiệm.

Tế bào lympho T (tế bào T) có vai trò quan trọng trong việc phát hiện và loại bỏ những "kẻ xâm nhập" vào cơ thể người, thông qua cơ chế bơm chất độc vào tế bào bị virus tấn công, sau đó cả virus lẫn tế bào nhiễm bệnh.

Các nhà đã phát hiện ra rằng virus SARS-CoV-2 có thể tấn công cả tế bào lympho T trong thí nghiệm của họ, nhờ cấu trúc độc nhất trong loại gai protein của SARS-CoV-2. Cấu trúc này dường như đã tạo ra một màng bọc cho SARS-CoV-2, bảo vệ chúng trước tế bào lympho T.

Sau đó, gene của virus thâm nhập vào T và chiếm này, làm mất khả năng bảo vệ cơ thể người của T.

Trong khi đó, thí nghiệm tương tự với cho thấy loại virus này không có khả năng tấn công tế bào T.

Các nhà cho rằng nguyên nhân có thể là do virus SARS không có khả năng tạo ra màng bảo vệ giống SARS-CoV-2, mà chỉ có thể tấn công các tế bào thụ thể mang protein ACE2 - loại protein có rất ít trong tế bào T.

Các này được kỳ vọng sẽ gợi ý cho những ý tưởng mới về cơ chế gây bệnh và biện pháp can thiệp điều trị, các nhà viết trên tạp chí Cellular & Element Immunology vừa được xuất bản tuần trước.

Ảnh minh họa quá trình tế bào T tấn công các tế bào có hại. Nguồn: Shutterstock

Số ca Tu vong mới do COVID-19 tại Italy thấp nhất từ 19/3; "Công chúa Nhà Trắng" kêu gọi người dân đeo khẩu trang

Sau đó, kết quả khám nghiệm hơn 20 bệnh nhân đã chứng minh rằng quan sát này là đúng. Hệ miễn dịch của những người này đã gần như bị phá hủy hoàn toàn, theo các thông tin được truyền thông Trung Quốc đại lục đăng tải.

Các bác sĩ đã chứng kiến quy trình khám nghiệm cho biết những tổn thương do SARS-CoV-2 gây ra trong nội tạng của các bệnh nhân trên giống với những điều họ đã thấy ở bệnh nhân nhiễm SARS và AIDS.

Trong khi đó, loại gene tạo ra màng bọc của Sars-CoV-2 không được tìm thấy trong các chủng virus corona khác.

Tuy nhiên, một số virus nguy hiểm khác như HIV và Ebola lại có chuỗi gene tương tự, khiến nhiều nhà khoa học cho rằng virus Sars-CoV-2 có thể đã âm thầm tồn tại và lây nhiễm trong xã hội loài người từ lâu trước khi trở thành đại dịch.

Mặc dù vậy, theo nghiên cứu mới nói trên, vẫn có điểm khác biệt lớn giữa virus Sars-CoV-2 và virus HIV, đó là virus HIV có thể nhân lên trong tế bào T, nhưng chưa có bằng chứng cho thấy Sars-CoV-2 có thể làm điều đó.

Hai nhà khoa học Lu và Jiang cho rằng có thể Sars-CoV-2 đã bị tiêu diệt cùng tế bào T sau khi xâm nhập tế bào này.

Mạng Y Tế
Nguồn: SoHa (https://soha.vn/nghien-cuu-virus-corona-chung-moi-co-the-tieu-diet-te-bao-mien-dich-trong-khi-virus-sars-khong-the-20200413094441911.htm)

Tin cùng nội dung

  • Tôi hay nghe nói đến cụm từ xét nghiệm tế bào để tầm soát ung thư. Có thể tự ý đi xét nghiệm được không? Sự khác nhau giữa xét nghiệm này và sinh thiết? Độ chính xác? Giá cả và thời gian trả kết quả xét nghiệm tế bào? Nhờ Mangyte tư vấn giúp tôi. (Nguyễn Bảo Thoa)
  • Mangyte ơi, Tôi muốn đến khám bệnh tại BV Tai Mũi Họng TPHCM nhưng nhà ở xa và công việc bận rộn, không có thời gian để chờ khám. Có cách nào đặt lịch hẹn khám bệnh với bác sĩ trước không thưa Mangyte? Kính mong Mangyte giúp đỡ tôi. Chân thành cảm ơn quý báo. (Kiều Trang - Củ Chi, TPHCM)
  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Sau T*i n*n giao thông năm ngoái, anh tôi bị gãy xương cánh tay, tổn thương động mạch cánh tay. Hiện giờ tay phải của anh tôi có thể nhấc lên nhưng không co duỗi được, bàn tay bất động từ chỗ cổ tay trở đi. Tôi nghe nói bệnh viện ở TPHCM có thể phẫu thuật giúp bàn tay cử động được. Xin hỏi đó là bệnh viện nào và chi phí khoảng bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp, anh tôi là thợ sửa điện lạnh, điều này quyết định cả tương lai của anh ấy. Cảm ơn mangyte rất nhiều! (Thanh Bình - Đồng Tháp)
  • Tế bào gốc là loại tế bào đặc biệt, nó thay thế và tái tạo lại các mô bị ảnh hưởng bởi bệnh tật, tuổi tác... Nghiên cứu tế bào gốc đem lại hy vọng…
  • Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu có thể được sử dụng để phát hiện bệnh thiếu máu và một số bệnh liên quan đến máu khác. Phết máu là xét nghiệm được thực hiện bằng cách quan sát các tế bào máu dưới kính hiển vi.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Một số Thuốc trị mụn OTC (không cần kê đơn) có thể gây phản ứng dị ứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY