Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Phơi nhiễm khói Thuốc sớm có thể dẫn tới sâu răng ở trẻ

Thói quen hút Thuốc của cha mẹ cũng có thể là một yếu tố nguy cơ gây sâu răng ở trẻ, theo một nghiên cứu mới đăng tên tờ BMJ.

Trẻ em thường được nói rằng do ăn nhiều đồ ăn có đường hoặc không đánh răng có thể dẫn tới sâu răng nhưng hóa ra, thói quen hút Thuốc của cha mẹ cũng có thể là một yếu tố nguy cơ, theo một nghiên cứu mới đăng tên tờ BMJ.

Phân tích hồ sơ bệnh án của hơn 70.000 trẻ em từ Nhật bản, các tác giả nghiên cứu đã phát hiện ra mối tương quan đáng chú ý giữa việc sớm hít phải do người khác hút và tỷ lệ gia tăng bệnh sâu răng trẻ em, thậm chí sau khi kiểm soát tất cả các yếu tố khác. Nhìn chung, họ thấy sâu răng tăng gấp đôi ở những trẻ phơi nhiễm trực tiếp với lúc 4 tháng tuổi và tăng gấp 1,5 lần ở trẻ sống trong gia đình có các thành viên hút Thuốc lá.

Mặc dù những phát hiện này xác định quan hệ nhân quả, song chúng ủng hộ việc mở rộng các can thiệp sức khỏe cộng đồng và lâm sàng để giảm tỷ lệ hít thụ động.

Đến nay, đã có một số nghiên cứu tìm thấy mối liên quan từ trung bình tới yếu giữa phơi nhiễm sớm với từ người khác hút và sâu răng sau này, mặc dù các nhà nghiên cứu giải thích, nhiều nghiên cứu trong số này là nghiên cứu trên một quần thể ở một thời điểm bất kì (một nghiên cứu cắt ngang) chứ không phải là theo dõi một nhóm người qua thời gian (nghiên cứu thuần tập). Trong khi nghiên cứu cắt ngang hay được sử dụng vì tính đơn giản của nó, thì nghiên cứu thuần tập cho phép các nhà nghiên cứu phân tách tốt hơn mối liên quan giữa hai yếu tố - trong trường hợp này là hút là Thuốc thụ động và sâu răng

Trong nghiên cứu mới nhất, các tác giả đã kiểm tra dữ liệu bệnh tật của trẻ em từ các cuộc khám sức khỏe định kì lúc trẻ được 0, 4, 9 và 18 tháng và lúc 3 tuổi, cũng như từ bảng câu hỏi cho phụ huynh về thói quen hút Thuốc của họ. Cuối cùng, họ xem xét tổng cộng 76.920 trẻ sinh từ năm 2004 tới 2010 ở thành phố Kobe, Nhật Bản. Những trẻ này là đối tượng của một nghiên cứu lớn hơn có tên là Kobe Offspring Study.

Hơn một nửa số trẻ được nghiên cứu sống trong các gia đình đầy và trong giai đoạn 3 năm đầu đời, 18% trẻ có nguy cơ bị sâu răng. Không giống các nghiên cứu trước đây, các tác giả không tìm thấy ảnh hưởng của thói quen hút Thuốc của mẹ (trong khi mang thai) lên nguy cơ sâu răng sau này. Mặc dù nghiên cứu không thể đưa ra một lời giải thích cụ thể cho lý do tại sao hít thụ động có thể gây hại cho răng trẻ, các tác giả giải thích rằng hít thụ động làm suy yếu hệ miễn dịch, tăng viêm trong miệng và ảnh hưởng tới khả năng tiết nước bọt, tất cả những điều này có thể gây sâu răng.

Tuy nhiên, theo các tác giả cần có thêm nghiên cứu để có thể đưa ra kết luận chương trình dự phòng hút Thuốc có thể giảm nguy cơ sâu răng không vì mức độ ảnh hưởng của hút Thuốc thụ động không lớn.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-phoi-nhiem-khoi-thuoc-som-co-the-dan-toi-sau-rang-o-tre-19708.html)

Tin cùng nội dung

  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Sau T*i n*n giao thông năm ngoái, anh tôi bị gãy xương cánh tay, tổn thương động mạch cánh tay. Hiện giờ tay phải của anh tôi có thể nhấc lên nhưng không co duỗi được, bàn tay bất động từ chỗ cổ tay trở đi. Tôi nghe nói bệnh viện ở TPHCM có thể phẫu thuật giúp bàn tay cử động được. Xin hỏi đó là bệnh viện nào và chi phí khoảng bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp, anh tôi là thợ sửa điện lạnh, điều này quyết định cả tương lai của anh ấy. Cảm ơn mangyte rất nhiều! (Thanh Bình - Đồng Tháp)
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Một số Thuốc trị mụn OTC (không cần kê đơn) có thể gây phản ứng dị ứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
  • Máu, tinh dịch, dịch tiết *m đ*o, dịch nôn mửa, sữa mẹ hoặc mủ từ người bị nhiễm HIV có thể gây nhiễm. Bài viết này nói về những nguy cơ nhiễm HIV ở nhân viên y tế và những khuyến cáo giúp phòng tránh.
  • Sâu răng, thường được gọi là “lỗ sâu”, bắt đầu từ men răng, lớp bảo vệ ngoài cùng của răng. Ở một số người, đặc biệt là người lớn tuổi, răng bị lộ ra khỏi nướu và sâu răng cũng có thể xuất hiện tại những vùng đó. Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học mà sâu răng có thể được chữa trị và loại trừ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY