Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Rửa rau ai cũng nghĩ dễ ợt thế nhưng có những điều hầu hết chúng ta còn lơ mơ lắm

Rau củ quả là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin tuyệt vời để cân bằng sức khỏe. Tuy nhiên, chúng sẽ bị biến chất và gây các bệnh tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm nếu bạn sai ngay từ bước sơ chế.

Hầu hết chúng ta rửa rau bằng cách ngâm rau 15 – 30 phút trong thau nước chứa nhiều muối và xả lại bằng nước sạch. quan điểm của không ít người là nước cần phải mặn, ngâm lâu một chút thì vi khuẩn sẽ bị giết ch*t và rửa trôi hết dư lượng Thu*c trừ sâu.

Ảnh minh họa.

Cách làm này đã được các nhà khoa học thực nghiệm và kết luận là không hề hiệu quả. vì tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sau khi rửa rau vẫn 51.9 – 82.6%.

Cdc mỹ vừa hướng dẫn cách rửa rau an toàn tại nhà trong mùa covid như sau:

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Rau củ quả đừng để chung với thịt sống, thủy hải sản vì sẽ nhiễm chéo vi khuẩn.

Rửa tay của bạn và dụng cụ liên quan đến sơ chế rau củ như thau, rổ, thớt trước và sau khi sơ chế. đừng quên lau mặt bàn bếp nơi đặt thớt hay thau nhé! bởi trong rau củ quả luôn tiềm ẩn những vi khuẩn như salmonella, e.coli, listeria gây tiêu chảy thậm chí là ngộ độc thực phẩm.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Rau ăn lá (xà lách, cải ngọt): nguy cơ mang mầm bệnh tả cao nhất bởi chúng mọc sát mặt đất, nước và phân bón tưới trực tiếp trên lá. Vì thế, đừng tiếc mà giữ những cọng rau vàng, dập. Nhặt từng cọng rau ra khỏi bẹ, ngâm trong thau ngập nước và rửa trực tiếp dưới vòi nước. Rửa kỹ từ bẹ lên lá rau cho đến khi sạch.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Rau ăn quả (dưa leo, khổ qua, bầu bí): ít mang mầm bệnh vì quả mọc trên giàn. Bạn nên rửa sạch chúng dưới vòi nước, gói kỹ trong bao nilong để vào tủ lạnh và sử dụng trong 2 ngày.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Cách này giúp phân hủy dư lượng Thu*c trừ sâu (nếu có), vừa giữ rau ăn quả được tươi lâu. trước khi nấu, bạn có thể ngâm nước muối và rửa lại dưới vòi nước lần nữa.

Rau ăn củ (khoai tây, củ dền): bạn không cần ngâm nước muối hay Thu*c tím. Vi khuẩn chủ yếu bám trên lớp vỏ, bạn bỏ lớp vỏ đi là được. Nên rửa trước và sau khi gọt vỏ.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Rau ăn hoa (bông bí, thiên lý, điên điển): phần hoa mọc trên cao lại kỵ Thu*c trừ sâu nên bạn chỉ cần rửa rau trực tiếp dưới vòi nước.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Bông điên điển nấu canh chua cá linh – món ngon mùa nước nổi miền Tây

Với các loại quả hoặc củ cần giữ lại vỏ, bạn rửa dưới vòi nước và chà xát nhẹ khoảng 1 phút để trôi hết phân đất.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Lưu ý:

Sau khi rửa sạch rau củ quả, bạn nên giũ nhẹ và để ráo nước nhằm loại bỏ các loại vi khuẩn còn sót lại.

Rau củ quả đã cắt, gọt vỏ chỉ để ở ngoài trong 2 tiếng. Nếu chưa nấu ngay, bạn nên bảo quản trong tủ lạnh.

Nếu bạn e ngại Thu*c trừ sâu tồn đọng trong rau củ thì nên áp dụng các cách sau:

- Ngâm rau trong thau nước sạch khoảng 5 -10 phút và tiến hành rửa dưới vòi nước hoặc ngâm nước muối.

- nước muối 5% rửa rau là tốt nhất. tương đương 50gr muối trong 1 lít nước.

Rửa rau tưởng chừng ai cũng biết, thế mà có những điều hầu hết chúng ta còn

Gia nhiệt là phương pháp phân giải Thu*c trừ sâu hiệu quả. khi chần một số loại rau củ chịu nhiệt như súp lơ, cà rốt, su hào… nên chần khoảng 2 phút sẽ giảm được 30% dư lượng Thu*c.

Ánh nắng mặt trời trong 5 phút có thể giảm được 60% lượng Thu*c trừ sâu và hàm lượng clo tồn đọng.

Theo Thu Hà/Pháp luật & Bạn đọc - Gia đình & Xã hội

Link bài gốc Lấy link

http://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/tin-moi/rua-rau-ai-cung-nghi-de-ot-the-nhung-co-nhung-dieu-hau-het-chung-ta-con-lo-mo-lam-217205

Theo Thu Hà/Pháp luật & Bạn đọc - Gia đình & Xã hội

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/rua-rau-ai-cung-nghi-de-ot-the-nhung-co-nhung-dieu-hau-het-chung-ta-con-lo-mo-lam/20201215091035930)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Trước tiên,là làm cho nạn nhân nôn ra cho hết thức ăn, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá hủy độc tính, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Người bị ngộ độc sau khi ăn uống thực phẩm có hóa chất thường có triệu chứng đầy bụng, đau bụng, buồn nôn và nôn liên tục...
  • PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai cho biết, ngày Tết trẻ em hay bị ngộ độc thực phẩm bởi nguồn thực phẩm lưu trữ trong tủ lạnh.
  • Khi sơ cứu bằng gây nôn cho trẻ, người lớn phải lưu ý móc họng trẻ cho khéo, tránh làm xây xát họng trẻ.
  • Nguy cơ sinh con bị tự kỷ cao ở những thai phụ sống gần các cánh đồng hoặc nông trang thường sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật.
  • Ngoài việc chú trọng chế độ dinh dưỡng, các thai phụ nên tránh xa thực phẩm chứa Thuốc trừ sâu nhằm phòng tránh cho trẻ căn bệnh tự kỷ từ trong thai kỳ.
  • Hệ tiêu hóa hoạt động tốt sẽ giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Những thực phẩm sau đây có thể giúp làm sạch dạ dày, qua đó cải thiện hệ tiêu hóa.
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Mẹo chi tiêu rau củ giúp bạn bạn không tốn nhiều chi phí để có được rau củ . Đây là một số mẹo nhằm trữ trái cây và rau.
  • Những năm gần đây, tình trạng táo bón trong giới thanh niên, đặc biệt là các chị em nơi công sở đang ngày càng tăng mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do áp lực công việc lớn, tâm lý căng thẳng quá mức, cộng thêm ít vận động, ngồi lâu trong văn phòng…
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY