Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19... cùng lúc, phòng tránh thế nào?

MangYTe - Vừa có thêm 1 ca Tu vong do bạch hầu ở Tây Nguyên, dịch tay chân miệng, sốt xuất huyết đang vào mùa, trong khi COVID-19 có thể quay lại bất kỳ lúc nào.Làm sao để chống dịch hiệu quả?

Vừa có thêm một học sinh lớp 9 ở tây nguyên Tu vong do bạch hầu. tại tp.hcm, cơ quan y tế đang khá lo lắng do tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng. tại hà nội, tp.hcm và một số tỉnh thành miền trung, miền nam, sốt xuất huyết đang vào mùa, nguy cơ có thể kéo dài đến tháng 11 tới.

Trong lúc đó, bộ y tế cảnh báo dịch covid-19 có thể quay lại bất kỳ lúc nào, mặc dù từ 3-9 đến nay việt nam chưa ghi nhận ca mắc từ cộng đồng, nhưng thế giới đã vượt 33 triệu ca mắc và trên 1 triệu ca Tu vong. vắc xin ngừa covid-19 sớm nhất cũng phải đầu 2021 mới có, có nguy cơ dịch trở lại gia tăng vào mùa đông - xuân năm nay.

Chính vì thế, phòng ngừa cùng lúc các bệnh kể trên như thế nào; làm sao để vừa tham gia sản xuất, kinh doanh, giao thương, du lịch trở lại nhưng vẫn phòng được dịch bệnh và có cơ hội tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới... đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.

Để giải đáp băn khoăn của bạn đọc, báo tuổi trẻ và bộ y tế phối hợp tổ chức buổi tư vấn trực tuyến: "phòng chống sốt xuất huyết trong đại dịch covid-19".

Ngay từ bây giờ, bạn đọc có băn khoăn về dịch bệnh, cách phòng chống, nguy cơ dịch như thế nào, cơ hội phòng bệnh bằng vắc xin tại Việt Nam... có thể gửi câu hỏi tới các khách mời:

- Ông Phạm Hùng - Trưởng phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế;

- Đại diện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương

Câu trả lời sẽ được cập nhật trên tuoitre.vn từ 9-11h sáng 6-10, mời bạn đọc đón xem.

Đặt câu hỏi đến

    Tất cả câu hỏi

LAN ANH

Mạng Y Tế
Nguồn: Tuổi trẻ (https://tuoitre.vn/sot-xuat-huyet-tay-chan-mieng-covid-19-cung-luc-phong-tranh-the-nao-20201005154615018.htm)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Trong y học cổ truyền, sốt xuất huyết được xếp vào nhóm ôn bệnh và ôn dịch và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có việc sử dụng các kinh nghiệm dân gian.
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu là bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn, không phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể bị xuất huyết não mà Tu vong.
  • Bệnh có thể được phát hiện tình cờ: làm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi thấy có số lượng tiểu cầu giảm .
  • Xuất huyết tiêu hoá( XHTH) là tình trạng máu chảy ra khỏi lòng mạch của đường tiêu hoá, vào trong ống tiêu hoá. Biểu hiện lâm sàng là nôn ra máu, đi ngoài phân đen.
  • Hiện nay, số trường hợp mắc bệnh tay chân miệng đang tăng cao, đặc biệt ở khu vực các tỉnh phía nam. Và nhiều người muốn biết đối với loại bệnh này, có thể dùng đông y, Thu*c nam để phòng ngừa, chữa trị hay không?
  • Đột quỵ do xuất huyết xảy ra khi mạch máu bên trong hoặc gần não bị đứt làm máu tích tụ trong não gây hại cho các tế bào não.
  • Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một loại bệnh truyền qua muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) xảy ra ở những vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát hay còn gọi là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch hay vô căn là một rối loạn đông cầm máu có thể dẫn đến dễ bầm tím hoặc chảy máu (xuất huyết).
  • Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
  • Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm do virus (siêu vi) gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh đặc trưng bởi loét miệng và nổi hồng ban trên bàn tay, bàn chân. Nguyên nhân thường gặp nhất là do nhiễm virus coxsackie.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY