Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Tập huấn bảo đảm an toàn thực phẩm trong giai đoạn Covid-19

Ngày 18/11/2020 Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) và Công ty TNHH Grab (GrabFood) tổ chức buổi tập huấn “Bảo đảm an toàn thực phẩm trong giai đoạn Covid-19” cho những người trực tiếp chế biến, kinh doanh, vận chuyển thực phẩm.

 

Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ bản hợp tác 3 năm của hai bên nhằm thực hiện nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm cho cộng đồng tại việt nam.

Tập huấn bảo đảm an toàn thực phẩm trong giai đoạn Covid-19
Bà Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm khai mạc lớp tập huấn.

Tham gia buổi tập huấn lần này gồm có các đại biểu trực tiếp là cán bộ chuyên viên thuộc các phòng của cục an toàn thực phẩm, nhân viên grabfood và đại diện chủ một số nhà hàng, quán ăn tại hà nội. ngoài ra còn có gần 1000 người tham gia tập huấn trực tuyến là những người trực tiếp tham gia chế biến, kinh doanh, vận chuyển thực phẩm tại các tỉnh có hoạt động của grabfood.

Với sự chỉ dẫn của pgs.ts trần đáng - nguyên cục trưởng cục an toàn thực phẩm và chuyên viên cục an toàn thực phẩm, nội dung của buổi tập huấn đi sâu vào hướng dẫn các biện pháp phòng tránh lây nhiễm covid- 19 trong quá trình chế biến, kinh doanh, vận chuyển thực phẩm.

Ngoài ra buổi tập huấn còn chú trọng về các biện pháp thực hành  cần thiết trong cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống để đảm bảo an toàn cho người chế biến thực phẩm và các điều kiện quan trọng để đảm bảo an toàn cho thực phẩm trong giai đoạn covid-19.

Mạng Y Tế
Nguồn: Việt Nam Net (https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/tu-van-suc-khoe/tap-huan-bao-dam-an-toan-thuc-pham-trong-giai-doan-covid-19-690105.html)

Tin cùng nội dung

  • Nhằm tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm trong dịp mùa lễ hội Xuân năm 2015, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đã đưa ra 10 nguyên tắc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cửa hàng ăn uống phục vụ lễ hội
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Bệnh nhân ung thư có thể được điều trị bằng một số loại Thuốc khác nhau. Kết hợp thức ăn và các loại Thuốc có thể làm giảm hoặc thay đổi hiệu quả của các loại Thuốc đó hoặc gây ra những tác dụng phụ có thể nguy hiểm đến tính mạng
  • Trong những câu chuyện hài hước với nhau, người ta luôn nhắc ăn sâu vào đầu chuyện “nước ngọt có ruồi giá 500 triệu đồng”.
  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
  • Thú nuôi yêu quý chúng ta một cách vô điều kiện. Chúng mang đến những điều tuyệt diệu – về tinh thần lẫn thể chất. Chăm sóc thú cưng làm cho cuộc sống chúng ta trở nên thêm giá trị, bớt cô đơn, thậm chí làm giảm nhịp tim và huyết áp cho một số người.
  • Nhiều cặp vợ chồng đã giải tỏa được nỗi lo lắng và giải đáp được những thắc mắc trước khi em bé ra đời khi tìm đến những lớp tập huấn trước sinh.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY