Theo chuyên gia Nguyễn Đức Phường (Đại học Quốc gia Hà Nội), trong nước có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu.
Chanh chứa lưỡng axit hữu cơ lớn, trong đó 8% là axit citric. Khi sẽ làm thay đổi nồng độ axit của nước luộc rau, khiến nước chuyển từ màu xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.
Chuyên gia cảnh bảo, nếu vắt chanh mà không thấy nước rau đổi màu thì hãy cẩn thận. Với rau muống có tồn dư Thu*c trừ sâu hoặc chất tăng trường sẽ làm cho nước rau không chuyển màu khi vắt chanh, nếu có thì cũng không đáng kể. Đây là một trong những dấu hiệu cảnh báo mức độ an toàn của rau. Nếu thấy này, tốt nhất bạn nên đổ ngay rau đi.
Khi luộc rau, nếu muốn nước xanh đẹp mắt, bạn nên cho một chút muối vào nồi nước luộc. Cách làm này còn giúp cho rau xanh và giòn hơn. 1 thìa nhỏ muối ăn vào nồi nước luộc.
Chọn có độ tươi, xanh tự nhiên, tránh chọn những bó có màu xanh đen, xanh đậm. Rau như vậy có khả năng đã bị nhiễm chì. Khi luộc, nước rau sẽ có màu hơi đục, vắt chanh hay cho sấu cũng không làm thay đổi màu sắc.
Người bị đau xương khớp không nên ăn bởi nó sẽ khiến cho chỗ đau càng thêm khó chịu, nhức nhối.
Hàm lượng oxalate trong rau muốn cao, khi đi vào cơ thể dễ tạo thành kết tủa ở thận, tạo sỏi thận. Do đó, những người có tiền sử bệnh thận, sỏi thận nên tránh ăn loại rau này.
Rau muống tiềm ẩn nguy cơ bị nhiễm ký sinh trùng. Nếu ăn sống hoặc nấu không chín kỹ, những sinh vật này có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Do đó, tốt nhất bạn nên rửa rau thật kỹ dưới vòi nước sạch và phải nấu chín trước khi ăn.