Ẩm thực hôm nay

Vì sao cá kho làng Vũ Đại lại là món ăn trứ danh dịp Tết?

Món cá kho làng Vũ Đại gây ấn tượng bởi cái tên gợi nhắc một ngôi làng trứ danh trong tác phẩm văn học Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Không chỉ thế, món cá kho theo công thức bí truyền này thực sự là một món tốn cơm ngày Tết.
Hà Nam nổi tiếng với đặc sản gì đậm tình quê?
Bữa cơm của Hoài Linh trước giờ lên sân khấu: Không canh rau, chỉ cá khô và mắm
Món cá kho làng Vũ Đại là thương hiệu nổi tiếng của làng Đại Hoàng, Lý Nhân (Hà Nam) (Ảnh: Cakholangvudai)

Món cá kho làng vũ đại là cái tên được nhiều bà nội trợ và giới sành ăn nhắc nhiều trong những năm gần đây. từ cái tên ấn tượng, gợi nhớ một tác phẩm văn học lừng danh "chí phèo", món cá kho làng vũ đại đi vào từng mâm cơm của nhiều gia đình việt và trở thành món ăn thường được gợi nhớ mỗi dịp tết đến xuân về, dù trước đó, món cá kho không phải là món được xếp vào thực đơn ẩm thực ngày tết.

Vì sao món cá kho làng vũ đại lại được xướng danh là một món ăn vào dịp tết ở nhiều năm trở lại đây? bí quyết chính là ở tất cả các khâu là nên món cá kho: nguyên liệu, cách nấu, và cách tạo ra giá trị của sản phẩm (thương hiệu).

Nguyên liệu để làm món ca kho phải là những nguyên liệu tươi ngon 100%, từ con trắm đen được đánh ở ao cho đến quả chanh, quả ớt, củ riềng, củ gừng đào hái ở vườn nhà (Ảnh: cakholangvudai)
Củi nhãn chuyên dùng để kho cá, không thể dùng loại củi khác bởi chỉ có củi nhãn mới kho ra vị cá "chuẩn làng Vũ Đại" (Ảnh: Dân Việt)
Cá được kho liên tục từ 14- 16 tiếng đồng hồ (Ảnh: Bizlive)
Trong thời gian kho, người nấu phải liên tục cho thêm nước vào niêu đề phòng cháy nồi (Ảnh: Bizlive)
khói nhãn cay sè mắt nên năm nay những người chuyên kho cá phải đeo mặt nạ chống khói (Ảnh: Tri thức trẻ)

Món cá kho đã ra mâm. Một niêu cá kho phải được nêm nếm đủ 10 loại gia vị truyền thống gồm gừng, giềng, chanh, nước dừa, nước mắm, nước cốt cua đồng, tiêu, ớt, ớt, mỳ chính. Các gia vị hoà quyện cùng thịt cá trắm đen được kho bằng củi nhãn và loại niêu đặc biệt được đặt riêng, tạo nên sự độc đáo cho món cá kho làng Vũ Đại và khiến món ăn trở nên nổi tiếng (Ảnh: Vietnamnet)
Mạng Y Tế
Nguồn: Thời đại (https://thoidai.com.vn/vi-sao-ca-kho-lang-vu-dai-lai-la-mon-an-tru-danh-dip-tet-97701.html)

Tin cùng nội dung

  • Theo y học cổ truyền, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thuộc phạm vi chứng vị quản thống.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Cá chép là loài cá nước ngọt phổ biến khắp các ao, hồ, sông suối ở nước ta. Ngoài công dụng làm thức ăn ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, cá chép còn được sử dụng làm Thuốc bổ tỳ vị, lợi tiểu, thông sữa, an thai,… Xin giới thiệu một số món ăn Thuốc từ cá chép để bạn đọc tham khảo và áp dụng:
  • Với nguyên liệu dễ dàng mua được ở chợ, siêu thị, chúng ta có thể chế biến được những món ăn cải thiện trí nhớ, tốt cho trí não
  • Những tháng cuối năm, thời tiết càng trở nên lạnh giá khiến món thịt chó được nhiều người ưa chuộng và là món ăn hàng đầu trong các buổi liên hoan, gặp mặt bạn bè...
  • Tai biến mạch máu não là một căn bệnh nguy hiểm với những diễn biến khôn lường. Đây là một cấp cứu y khoa tính theo giờ vàng. Tuy nhiên, đa phần là để lại di chứng. Vì vậy, giai đoạn điều dưỡng sau tai biến cũng rất trường kỳ và quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy, sử dụng bài Thuốc Đông y kết hợp với Tây y chữa trị sau tai biến có thể giúp ích cho sự phục hồi của người bệnh.
  • Thịt dê được chế biến thành nhiều món ăn có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh. Trong “Tản Đà thực phẩm”, cố thi sĩ Tản Đà rất ca ngợi các món ăn từ dê; các món này ăn vừa ích khí, ôn bổ trung hạ tiêu, dùng trong trường hợp ốm yếu, đau lưng mỏi gối, sinh hoạt T*nh d*c kém, di tinh, mộng tinh...
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Phòng tránh chấn thương mắt là một trong những điều cơ bản nhất để giữ gìn một thị giác khỏe mạnh cho cuộc sống của bạn. Đặc biệt trong dịp lễ Tết, tỷ lệ chấn thương mắt xảy ra thường cao do các T*i n*n khi lau dọn nhà cửa, vườn tược, nấu nướng và T*i n*n giao thông. Do đó chúng ta nên biết cách phòng tránh và xử trí đúng đắn khi có T*i n*n xảy ra.
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY