Khám bệnh hôm nay

Khoa khám bệnh là cơ sở ban đầu trong công tác khám chữa bệnh, tiếp nhận bệnh nhân khi đến viện. Chức năng của khoa khám bệnh bao gồm: khám chữa bệnh cho mọi đối tượng có nhu cầu (BHYT đúng tuyến, tự nguyện, khám dịch vụ theo yêu cầu); khám và cấp giấy chứng nhận sức khỏe các loại; khám kiểm tra sức khỏe định kỳ cho các cá nhân và tập thể; lấy bệnh phẩm xét nghiệm tại nhà, xét nghiệm theo yêu cầu; điều trị ban ngày theo yêu cầu.

Xấu hổ không dám đi khám bệnh, sản phụ mang thai 5 tháng Ch?t điếng khi biết bị ung thư âm hộ giai đoạn cuối, 1 năm sau thì cô qua đời

Mặc dù sản phụ có cảm giác bất thường ở V*ng k*n, nhưng vì tâm lý ngại ngùng nên cô không đến bệnh viện khám.

Trong chương trình "Doctor is hot", bác sĩ Trịnh Thừa Kiệt, khoa Phụ sản, bệnh viện Taipei Medical University Hospital, Đài loan, chia sẻ về trường hợp bệnh nhân là một sản phụ (32 tuổi) Được biết, sản phụ là một phụ nữ ngại ngùng, đặc biệt đối với những chuyện liên quan đến "phòng the". Cô luôn yêu cầu chồng tắt đèn trong phòng ngủ mới yên tâm hành sự. Mặc dù sản phụ có cảm giác bất thường ở V*ng k*n, nhưng cũng vì tâm lý ngại ngùng này mà cô không đến bệnh viện khám. Thay vào đó, cô tự ý bôi Thu*c trong vòng 3 tháng. Cho đến một hôm, khi quan hệ vợ chồng, vừa chạm vào V*ng k*n của vợ thì cô bất ngờ hét lên đau đớn, người chồng đã nhanh chóng đưa vợ đến bệnh viện khám.

Sau khi hội chẩn, bác sĩ Trịnh Thừa Kiệt đã chất vấn sản phụ: "Tại sao bây giờ cô mới đến bệnh viện khám? Vết loét đã lan rộng 3cm". Sản phụ Ch?t điếng khi được bác sĩ thông báo cô mắc bệnh ung thư âm hộ giai đoạn cuối.

Bác sĩ Trịnh Thừa Kiệt thông tin thêm: "Sau khi sản phụ sinh mổ và tiến hành hóa trị, bệnh tình vẫn không thuyên giảm bởi khi được xác định thì bệnh ung thư âm hộ đã ở giai đoạn cuối. Sau 1 năm chống chọi với bệnh tật thì sản phụ không may qua đời".

Ung thư âm hộ là gì?

Ung thư âm hộ là một loại ung thư phần bên ngoài của cơ quan Sinh d*c nữ. Bộ phận này là vùng da bao quanh lỗ tiểu và lỗ *m đ*o, bao gồm môi âm hộ, âm vật, lỗ *m đ*o, mu và vùng tầng sinh môn.

Thông thường, ung thư âm hộ phát triển ở môi âm hộ và chủ yếu là ở môi lớn âm hộ. Dạng ung thư này khá hiếm so với các loại ung thư Sinh d*c khác như ung thư buồng trứng hay ung thư tử cung.

Triệu chứng thường gặp:

Đau trong khi quan hệ T*nh d*c hoặc đau khi đi tiểu.

Ngứa lâu ngày ở vùng âm hộ.

Môi âm hộ dày lên hoặc có khối u, khối như mụn.

Vết trắng ở khu vực âm hộ.

Tiết dịch *m đ*o có mùi hôi hoặc có máu không liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt bình thường.

Các triệu chứng này có thể gặp ở một số bệnh lý lành tính khác, cộng thêm tâm lý ngại ngùng đi khám, do đó người bệnh đôi khi không nhận ra mình bị bệnh lý nặng nề hơn họ nghĩ. Một số phụ nữ thậm chí tự mua Thu*c về điều trị dẫn đến bệnh chỉ phát hiện ra khi đã trễ.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị ung thư âm hộ?

Những yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư bao gồm:

- Virus HPV gây mụn rộp Sinh d*c, ung thư cổ tử cung hoặc ung thư *m đ*o. Virus HPV thường gây ra ung thư âm hộ ở người trẻ tuổi.

- Viêm âm hộ lâu ngày.

- Tuổi tác: Tuổi càng cao nguy cơ mắc bệnh càng lớn. Tuổi trung bình của người mắc ung thư này là 65. Những người cao tuổi mắc bệnh thường liên quan đến những tổn thương âm hộ viêm nhiễm hoặc xơ hóa mãn tính hơn là nguyên nhân do HPV.

- Suy giảm miễn dịch ở người sử dụng Thu*c ức chế miễn dịch hoặc người nhiễm HIV.

- Tiền sử trước đó có tổn thương tiền ung ở âm hộ.

- Tiền sử có viêm da âm hộ mãn tính xơ hóa.

Theo Tvbs

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/xau-ho-khong-dam-di-kham-benh-san-phu-mang-thai-5-thang-chet-dieng-khi-biet-bi-ung-thu-am-ho-giai-doan-cuoi-1-nam-sau-thi-co-qua-doi-20200515014506736.chn)

Tin cùng nội dung

  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
  • Đau âm hộ mãn tính là tình trạng đau và khó chịu kéo dài vùng âm hộ. Những cơn đau thường kéo dài và tái phát nhiều lần
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY