Bệnh thường gặp hôm nay

Bệnh thường gặp

3 lời khuyên từ chuyên gia để hen phế quản không tái phát

Người bệnh hen phế quản sợ nhất án chung thân với bệnh, vì bệnh nguy hiểm lại khó chữa khỏi dứt điểm, hay tái phát.
Tại sao hen phế quản “đến hẹn lại lên”?

hen phế quản (hen suyễn) là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp gây nên tăng tiết dịch nhầy, phù nề và co thắt đường thở dẫn tới hiện tượng khó thở, khò khè.

Theo ý kiến của các chuyên gia Y tế, để điều trị hen phế quản cần đạt được 3 yếu tố căn bản, đó là: 1. Tiêu đờm, làm sạch thông thoáng phế quản; 2. Giảm co thắt, tiêu viêm, phục hồi phế quản bị tổn thương và 3. Tăng sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát.

Tuy nhiên, hầu hết các chế phẩm cho bệnh nhân hen phế quản trên thị trường hiện nay chỉ hỗ trợ điều trị triệu chứng, giảm tình trạng viêm tạm thời nên không có tác dụng ngừa hen phế quản tái phát lâu dài, không điều trị được tận gốc căn nguyên sinh bệnh nên bệnh rơi vào tình trạng tuần hoàn ác tính.

Ba lời khuyên từ chuyên gia để hen phế quản không tái phát

Theo các chuyên gia, để kiểm soát tốt bệnh hen, người bệnh cần giải quyết tốt 3 vấn đề sau:

- Giảm ho, tiêu đờm giúp thông thoáng phế quản

Trong phế quản của người mắc hen phế quản thường chứa rất nhiều dịch nhầy (đờm) gây bít tắc đường thở. Các Thu*c trừ đờm, tiêu đờm không thể làm hết được dịch nhầy này nên dù dùng rất nhiều các loại Thu*c cũng chỉ có thể giúp giảm ho và ngừng hen tạm thời, Thu*c hết, tình trạng bệnh lại trở lại như trước.

- Hết co thắt, tiêu viêm, phục hồi phế quản bị tổn thương

Hen là tình trạng viêm mạn tính của đường hô hấp cũng có nghĩa là khi ngoài cơn thì tình trạng viêm vẫn luôn tồn tại. Nếu chỉ sử dụng các Thu*c cắt cơn thì tình trạng viêm vẫn còn, khi gặp các tác nhân gây kích ứng cơn hen thì cơn hen sẽ tái phát. Ngoài việc sử dụng các Thu*c chống viêm thì cần phục hồi được phế quản bị tổn thương, giúp tình trạng viêm không bị tái phát.

- Tăng sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát

Sức khỏe của bệnh nhân hen phế quản thường rất kém do phải “chống chọi” với bệnh tật lâu ngày, dùng các Thu*c có tác dụng ức chế miễn dịch làm cho chức năng miễn dịch suy giảm, dễ bị vi khuẩn, vi rút tấn công gây nên tình trạng hen “bội nhiễm”. Người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp để nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Hiện nay, xu thế sử dụng thảo dược trong phòng và điều trị hen phế quản hiện đang mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc. Thu*c được bào chế dựa theo bài Thu*c “Tiểu thanh long thang” của Thánh y Trương Trọng Cảnh; được bào chế trên dây truyền hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP – WHO cho hiệu quả cao trong điều trị hen phế quản bởi Thu*c giải quyết được 3 vấn đề:

- Giảm ho, tiêu đờm giúp thông thoáng phế quản: Trong Thu*c hen thảo dược có sự phối hợp của ba vị Thu*c can khương, tế tân và bán hạ tác động trực tiếp tới tạng Tỳ giúp tiêu trừ đàm thấp (dịch nhầy) và phục hồi công năng Phế giúp khử đờm và tống xuất ra ngoài. Kết hợp thêm Quế chi và Ma hoàng có tác dụng như các Thu*c chống co thắt giúp giãn phế quản, tạo thông thoáng để dịch nhầy có thể tống xuất ra ngoài tốt hơn.

- Hết co thắt, tiêu viêm, phục hồi phế quản bị tổn thương: Thu*c hen thảo dược với sự phối hợp của các vị bạch thược, cam thảo, quế chi, tế tân có tác dụng giúp tiêu viêm, tạo lớp lá chắn bảo vệ niêm mạc phế quản, giúp tình trạng viêm không tái phát, phục hồi lại sức đàn hồi của phế nang, phục hồi chức năng của phế quản bị tổn thương, làm cho bệnh nhân không còn khó thở ngay cả khi tiếp xúc với các dị nguyên gây kích ứng.

- Tăng sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát: Thu*c hen thảo dược tập chung vào điều hòa - phục hồi - nâng cao công năng của ba tạng Tỳ - Phế - Thận nên giúp cho các tạng phủ hoạt động hài hòa, sức miễn dịch và khả năng giải dị ứng của người bệnh được nâng cao tổng thể.

Truy cập website http://benhhen.vn/để biết thêm thông tin về bệnh hen hoặc gọi tới tổng đài 1800 5454 35 để được tư vấn trực tiếp.

Thu*c hen P/HCao lỏng thảo dượcPhòng cơn hen tái phátĐiều trị các thể hen phế quảnCông dụng: Điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.Thành phần: Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.Cách dùng & liều dùng: Ngày uống 2 lần (sau bữa ăn). Từ 1- 2 tuổi: mỗi lần uống 2 thìa café (10ml). Từ 3- 6 tuổi: mỗi lần uống 3 thìa cafe (15ml). Từ 7-12 tuổi: mỗi lần uống 4 thìa cafe (20ml). Người lớn: mỗi lần uống 6 thìa cafe (30ml). Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị từ 8 đến 10 tuần. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.Công ty Đông Dược Phúc HưngĐịa chỉ: 96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội.Điện thoại liên hệ: 0916 561 338 - 1800 545435.www.benhhen.vn

https://www.facebook.com/benhhenphequan


Số tiếp nhận ĐKQC của cục QLD: 1163/12/QLD-TT, ngày 18-10-2012Đọc kỹ hướng dẫn sửa dụng trước khi dùng
Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (http://suckhoedoisong.vn/3-loi-khuyen-tu-chuyen-gia-de-hen-phe-quan-khong-tai-phat-n125872.html)
Từ khóa: hen phế quản

Chủ đề liên quan:

hen phế quản phế quản

Tin cùng nội dung

  • Viêm phế quản là bệnh thường gặp trong mùa đông và thời tiết thay đổi. Khi phế quản bị viêm, niêm mạc của các phế quản bị kích thích sẽ phồng và dầy lên và làm hẹp hoặc tắc nghẽn các tiểu phế quản, gây ra ho và có thể kèm theo đờm đặc. Bạn đọc có thể tham khảo một số bài Thuốc, món ăn, trà Thuốc dùng khi mắc bệnh viêm phế quản như sau:
  • Hen phế quản (bệnh hen hay hen suyễn) là tình trạng đường dẫn khí bị hẹp và phù nề cũng như tăng tiết đàm nhầy. Điều này làm việc thở khó khăn và dễ gây ho, khò khè và thở hụt hơi.
  • Viêm phế quản mạn tính, (viêm phế quản mạn), là tình trạng viêm, (hoặc dễ bị kích thích), của đường thở trong phổi.
  • Viêm phế quản cấp là tình trạng nhiễm trùng cây phế quản, hệ thống ống mang khí đến hai lá phổi.
  • Nội soi phế quản (Bronchoscopy) là một thủ thuật giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường hô hấp bao gồm phế quản và phổi.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY