Ẩm thực hôm nay

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được!

Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng vốn quen thuộc trong mâm cơm của gia đình Việt. Với vị đắng đặc trưng, khổ qua được xếp vào nhóm rau củ Thu*c đắng giã tật. Có người thích mê vị đắng của khổ qua, có người e dè không dám đụng đũa cũng bởi vị đắng.

Vì thế, món ăn từ để tốt cho sức khỏe mà lại chưa thể ăn được vì quá đắng!

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 1.

Khổ qua sống ăn kèm chà bông chấm mắm ruốc, vị đắng mát lạnh chớm đầu lưỡi.

Khổ qua được chế biến thành rất nhiều món từ xào, nấu canh với tôm cá, hến hàu hay thịt heo, thịt bò đều được cả. một món dân dã từ trái

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 2.

Canh

Để nấu được món ngon từ

1. Mua khổ qua, thấy trái nào tươi ngon thì chọn

Khổ qua rừng: trồng chủ yếu khu vực rừng núi. trái to cỡ đầu ngón tay cái hoặc ngón chân cái, ngắn, hơi tròn và dày gai nhọn, màu xanh đậm.

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 3.

Khổ qua thường: quả to, gai nở thành những múi lớn, màu xanh sáng và nhạt hơn thường ít đắng nhất, quả nào gai nở càng to nấu lên càng ít đắng.

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 4.

Khổ qua đèo: trái rừng.

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 5.

Khổ qua đèo là giống đèo nhồi thịt nước trong xanh, ăn vào thơm hương vị đặc trưng của khổ qua.

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 6.

2. Sơ chế khổ qua, bỏ phần ruột khổ qua: Đúng nhưng vẫn thiếu

Ruột

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 7.

Tùy món ăn mà trong nước muối khoảng 20 - 30 phút, vớt

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 8.

Nếu bạn không thích chút vị đắng nào còn sót lại thì thử thêm cách chần sơ khổ qua. đun nước với ít muối, khi nước sôi thì bạn cho

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 9.

3. Gia vị nào nên cho vào nồi canh khổ qua trước tiên để giảm vị đắng

Theo nguyên lý ngôi sao gia vị (The Flavor Star), vị mặn của muối sẽ làm giảm vị đắng và tăng cường vị ngọt.

Vì thế, hãy cho một ít muối vào nước sôi trước khi thả

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 10.

Ngoài ra, để giảm tính đắng của

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 11.

Lẩu cá thác lác khổ qua, món ngon lạ miệng khi trời lạnh

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 12.

Khổ qua xào thịt bò cho bữa cơm chiều.

3 mẹo đơn giản giảm độ đắng của khổ qua để ai cũng ăn được! - Ảnh 13.

Gỏi

Khổ qua không chỉ là loại thực phẩm quen thuộc với mọi người mà còn được dùng làm vị Thu*c với công dụng:

- Giải độc gan phù hợp với người có chế độ ăn kém lành mạnh như thường tiêu thụ thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn... thức khuya, lạm dụng bia rượu.

- Ổn định đường huyết, tăng sức đề kháng, thích hợp cho người mắc bệnh lý cao huyết áp, tiểu đường, vấn đề về cân nặng.

-

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/3-meo-don-gian-giam-do-dang-cua-kho-qua-de-ai-cung-an-duoc-20201103112149454.chn)

Tin cùng nội dung

  • Không ai muốn bị ngộ độc thực phẩm, nhất là sau bữa cơm ngày tết. Vì thế hãy trang bị cho mình những vũ khí đơn giản và hiệu quả để ngăn ngừa chuyện xấu xảy ra.
  • Với một số mẹo đơn giản sau đây, bạn có thể tham khảo để phòng tránh bệnh cảm lạnh và cảm cúm một cách hiệu quả:
  • Theo Đông y, khổ qua có vị đắng, tính hàn, công dụng thanh nhiệt, giải độc. Trẻ em bị chứng rôm sảy hoặc nhọt lâu ngày không vỡ, khi lấy khổ qua thái miếng mỏng xoa nhẹ và đều lên vùng da bị bệnh sẽ cho hiệu quả khá tốt.
  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Thận đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể. Cũng như mạch máu, nếu bị tắc hoặc bịt lấp thì chúng không thể lọc máu, khiến các động, tĩnh mạch bị lão hóa.
  • Năm nay tôi 77 tuổi, bị bệnh sỏi thận tái phát, lại phải chạy chữa tốn kém. Thật may, ông anh cho một quyển sách chữa bệnh bằng cây nhà lá vườn.
  • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?