Răng , Hàm , Mặt hôm nay

Bác sĩ răng miệng chỉ các bí kíp đánh bay mùi hôi miệng

Hôi miệng có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào và nguyên nhân chủ yếu do thói quen ăn uống, lười vệ sinh, bệnh răng miệng, nấm…

Thủ phạm gây hôi miệng

Anh nguyễn văn tùng (thanh trì, hà nội) là nhân viên kinh doanh thiết bị vật tư, y tế. công việc của anh tùng tiếp xúc với khách hàng thường xuyên và anh mắc chứng khiến anh luôn thiếu tự tin. dù anh đã sử dụng kẹo cao su nhưng vẫn không có nhiều tác dụng.

Khi đi khám, anh tùng mới biết anh bị bệnh hôi miệng do rối loạn chuyển hóa, cơ thể không chuyển hóa trimethylamine có trong thực phẩm có mùi tanh. do vậy, đã dùng mọi biện pháp như tắm rửa thường xuyên, vệ sinh nhiều lần trong ngày thì hơi thở vẫn có mùi 'cá ươn'.

​theo tiến sĩ, bác sĩ phạm thị thu hằng - khoa - bệnh viện twqđ 108 hôi miệng thường xuyên gây ra sự bối rối, có thể ảnh hưởng đến giao tiếp xã hội giữa cá nhân với nhau. có nhiều nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng nhưng nguyên nhân đầu tiên đó là vi khuẩn.

Bác sĩ Hằng giải thích hợp các vi khuẩn kỵ khí phân giải protein Gram âm. Những vi khuẩn này định vị tại những vùng ứ đọng của miệng, như là các túi nha chu, bề mặt lưỡi, vùng kẽ giữa các răng và trong vùng sâu răng.

Sâu răng, tổn thương ở răng cũng gây ra hôi miệng

Những thói quen ăn uống gây đó là hay nước uống có chứa chất gây khô miệng như: rượu, Thu*c lá và các chất có hàm lượng đường cao, các thực phẩm từ sữa được khi phân hủy trong miệng sẽ giải phóng các amino axit.

Ăn nhiều hành và tỏi cũng gây vì hành tỏi có chứa hàm lượng sulphur cao, có thể đi xuyên qua lớp lót đường ruột vào máu, và sau đó giải phóng vào trong phổi rồi bốc ra ngoài.

Thói quen hút Thu*c lá không chỉ tăng hàm lượng chất dễ bay hơi trong miệng và phổi mà còn làm trầm trọng thêm tình trạng này bởi vì ảnh hưởng làm khô niêm mạc miệng của nó. Hơi thở vào buổi sáng có liên quan đến việc giảm sản xuất và tiết nước bọt dẫn tới làm khô miệng tạm thời và hôi miệng.

Một số người bị do mắc các bệnh nha chu và nướu (lợi) liên quan đến mảng bám, như viêm nướu, viêm nha chu, viêm nướu hoại tử lở loét cấp tính, viêm quanh thân răng, viêm quanh implant, áp xe. vết loét do ác tính, nguyên nhân tại chỗ, aphthous(ap-tơ) hay tác dụng của Thu*c, do tuổi tác, do dùng Thu*c, xạ trị, hóa trị liệu, hội chứng sjogren.

Một số người có lớp cặn lưỡi do vệ sinh kém, nhiễm nấm candida. sự lắng đọng các mảnh vụn trên các dụng cụ nha khoa (răng giả, khí cụ…) bệnh về xương như: viêm tủy xương, hoại tử xương, viêm ổ răng khô và bệnh ác tính

Ngoài ra, các nguyên nhân toàn thân như nhiễm trùng đường mũi họng: rối loạn hô hấp (của mũi, xoang, a - mi - đan và vùng hầu ), có thể dẫn đến với sự có mặt của khí có mùi trong không khí thở ra khỏi khoang miệng và mũi.

Bệnh về dạ dày - ruột: chứng là triệu chứng thường xuyên của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản và có thể được coi là sự biểu hiện của trào ngược dịch dạ dày của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản.

Thoát vị hoành cũng gây chứng trào ngược dạ dày- thực quản. Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori gây nên viêm loét dạ dày cũng có thể là nguyên nhân của chứng thở hôi.

Tình trạng đái tháo đường, các bệnh của gan, thận… Đái tháo đường cũng có thể đưa tới nguy cơ cơ thể có mùi trong hơi thở do sự phân hủy mỡ.

Các cách giảm chứng hôi miệng

Theo bác sĩ hằng tuỳ vào nguyên nhân để điều trị. bệnh nhân cần tới các cơ sở chăm sóc sức khỏe để bác sĩ khám và điều trị.

Giảm vi khuẩn trong khoang miệng để giảm tình trạng hôi miệng

Có thể sử dụng những thủ thuật thông thường như nạo túi lợi, lấy sạch cao răng và các thói quen vệ sinh răng miệng, kết hợp với nạo lưỡi có hiệu quả làm giảm những hợp chất này trong vùng miệng.

Thứ nhất, theo bác sĩ hằng giảm triệu chứng hôi miệng là phải giảm cơ học các vi khuẩn và các chất nền của chúng. người bệnh có thể thực hiện bằng cách ăn điểm tâm đặc, cải thiện sự giảm tiết nước bọt, dùng kẹo cao su, chải răng, chỉ nha khoa, sử dụng tăm xỉa răng, làm sạch lưỡi và chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp.

Các kem đánh răng và nước súc miệng với đặc tính kháng khuẩn có thể làm giảm sự do làm giảm số lượng các vi sinh vật về mặt hóa học. nước súc miệng nên được sử dụng hai hoặc ba lần mỗi ngày trong ít nhất 30 giây. trong trường hợp dai dẳng, có thể sử dụng một phác đồ Thu*c nhưng cố gắng loại bỏ những nhiễm khuẩn kỵ khí không xác định.

Bác sĩ Hằng cho rằng khi miệng có mùi hôi, người bệnh cần khám và điều trị. Nếu nguyên nhân do bệnh lý của cơ thể như tai mũi họng thì phải sẽ được điều trị đúng cách.

Mùi hôi nhiều người còn coi đó là yếu tố thẩm mỹ nhưng bác sĩ hằng cho biết nó ảnh hưởng tới sức khoẻ. trong khoang miệng nhiều hợp chất chứa sulphur (trong bay hơi) gây độc cho mô nha chu, mô nha chu không được bảo vệ bởi lớp sừng hóa như niêm mạc lưỡi và xương ổ có thể dễ bị tổn thương.

Nguồn: songkhoe.vn

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe toàn dân (http://suckhoetoandan.vn/p/5d304a70333085193e3e343b)

Tin cùng nội dung

  • Chú tôi được phẫu thuật tim ở TPHCM và từ nay về sau phải uống Thuốc chống đông máu. Bữa trước mưa lớn, nhà dột làm ướt toa Thuốc và tờ giấy ghi lời dặn của bác sĩ, mà chú thím tôi lớn tuổi nên không nhớ hết. Tôi muốn hỏi kỹ lại về Thuốc này và chế độ ăn uống, sinh hoạt của chú tôi thì phải hỏi ở đâu? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Nguyễn Văn Thành – Cai Lậy, Tiền Giang)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Phụ nữ khi đang mang thai có rất nhiều việc cần phải lo nghĩ, tuy nhiên cũng nên cần phải lưu tâm đến sức khỏe răng miệng.
  • Hôi miệng có nghĩa là hơi thở bạn có mùi khó chịu làm người khác chú ý khi bạn nói hay thở ra
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Chế độ ăn, bao gồm những loại thức ăn và độ thường xuyên bạn dùng chúng, đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra và duy trì sức khoẻ răng miệng. Bánh kẹo từ lâu đã được xem là có liên quan đến bệnh sâu răng, nhưng có nhiều thứ khác ngoài bánh kẹo có thể ảnh hưởng xấu tới răng. Nhiều loại thức ăn và đồ uống, đặc biệt là các loại có nhiều đường, đều thúc đẩy nhanh quá trình sâu răng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY