Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Bé một tuổi nguy kịch vì uống nhầm dầu lửa

Ngày 12/3, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TPHCM) cho biết, vừa cấp cứu kịp thời một bệnh nhi ngộ độc hóa chất do uống nhầm dầu lửa.
Sức khỏe bệnh nhi đang dần ổn định (ảnh: BVCC) Sức khỏe bệnh nhi đang dần ổn định (ảnh: BVCC)

Chai đựng dầu lửa giống nước ngọt nên trẻ dễ nhầm lẫn (ảnh: BVCC)

Bệnh viện Nhi đồng 2 lưu ý phụ huynh một số thông tin cần thiết để xử trí tốt nhất khi trẻ rơi vào hoàn cảnh này:

Dầu thắp đèn (paraffin) thuộc nhóm hydrocarbon, là chất bay hơi. Do vậy, khi trẻ uống nhầm, tuyệt đối không gây nôn để trẻ ói ra, vì nguy cơ có thể bị hít vào phổi làm tổn thương phổi nặng; cũng không sử dụng than hoạt để thấm hút chất độc vì không có tác dụng và làm chậm quá trình cấp cứu. Như vậy, khi trẻ uống nhầm nhóm hydrocarbon này, phụ huynh cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ có thể đánh giá tình trạng bé, xử trí hỗ trợ hô hấp ngay khi có chỉ định.

Điều quan trọng nhất là phòng ngừa tránh xảy ra các tình trạng tương tự. Cần sử dụng các vật dụng chứa đựng chất hydrocarbon như xăng, dầu lửa, paraffin phải có nắp đậy và để xa tầm với của trẻ.

Cứu sống bệnh nhi mắc hội chứng kìm mạch máu hiếm gặp

Trải qua nhiều đợt nội soi, thăm khám tại nhiều BV lớn ở TPHCM, các bác sĩ vẫn không xác định được căn bệnh của bé T.Q.A (13 tuổi, ngụ Bình Dương) là gì. Thậm chí, bé còn được đi điều trị tâm lí ở các trung tâm vì nghi ngờ có biểu hiện bất thường về tâm lí.

Phẫu thuật cứu sống bệnh nhi mắc hội chứng Marfan hở van tim hai lá

Ngày 26/7, bệnh viện đa khoa (BVĐK) Hoàn Mỹ Cửu Long (TP. Cần Thơ) đã phẫu thuật thành công cho bệnh nhi N.N.D (6 tuổi, quê Đồng Tháp) bị hở van 2 lá nặng.

Cứu sống bệnh nhi bị kim khâu đâm vào cơ tim

Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng đau ngực dữ dội nhưng vẫn còn tỉnh táo. Theo người nhà cho biết, bé trai này bị kim đâm vào ngực nhưng giấu gia đình. Đến lúc phát hiện thì đã bắt đầu xuất hiện những cơn ngất liên tục.


Uyên Phương

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/be-mot-tuoi-nguy-kich-vi-uong-nham-dau-lua-1805735.tpo)

Tin cùng nội dung

  • Tiêu chảy tức là đi ngoài nhiều hơn và ra phân lỏng. Việc không kiểm soát được có thể dẫn đến giảm cân, mất nước, kém ăn và sức khỏe yếu do tiêu chảy.
  • Ung thư và quá trình điều trị của căn bệnh này đôi khi có thể khiến người bệnh khó nuốt. Lời khuyên nào sẽ hữu ích giúp cải thiện tình trạng khó nuốt cho trẻ
  • Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY