Nhi Truyền nhiễm hôm nay

Bên cạnh chức năng chữa trị các bệnh lý nhi khoa do vi sinh vật gây ra như: vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, nấm,... ; công tác khám chữa bệnh của Khoa Nhi Truyền còn bao gồm các kỹ thuật xử trí suy hô hấp như hút dịch đường thở, đặt nội khí quản; khám chữa và chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS, và tư vấn cho gia đình có trẻ mắc bệnh trên; cũng như thực hiện tiêm chủng vắc xin theo chương trình tiêm chủng mở rộng do Bộ Y Tế chỉ đạo. Các căn bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em và dễ hình thành dịch bệnh như: viêm não Nhật Bản, thuỷ đậu, sởi, ho gà, quai bị, viêm màng não nhiễm khuẩn, viêm màng não do virut, lao màng não, bạch hầu, uốn ván, nhiễm khuẩn huyết, viêm gan virut,...

Bệnh dại lên cơn: dấu hiệu triệu chứng, điều dưỡng chăm sóc truyền nhiễm

Các thú hoang như chồn, gấu trúc (Raccoons), dơi và các thú nuôi trong gia đình (chó, mèo) truyền virus khi chúng cắn người

Định nghĩa

Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại (Rhabdoviruts) từ động vật có máu nóng (chó, mèo, dơi hút máu...) truyền sang người qua vết cắn, gây tổn thương thần kinh và Tu vong chắc chắn khi phát bệnh.

Mầm bệnh

Virus dại rất nhỏ, có một chuỗi RNA, hình trụ, một đầu phẳng, một đầu dạng nón, virus có thể ký sinh rất nhiều loại ký chủ, gặp ở tất cá các động vật có vú, có tính hướng thần kinh, người ta gặp nó trong mô thần kinh và nước bọt các động vật bị dại.

Virus dại bị bất hoạt bởi ánh sáng mật trời, tia cực tím, tia X, sự khô ráo, nhiệt dộ 60"c trong một giờ, hầu hết các dung môi hữu cơ, chất tẩy rửa, chất oxide và xà phòng đặc 20%.

Dịch tễ

Nguồn bệnh thiên nhiên

Các thú hoang như chồn, gấu trúc (Raccoons), dơi và các thú nuôi trong gia đình (chó, mèo) truyền virus khi chúng cắn người. Dơi có thể truyền virus trong khi nó vẫn khoẻ mạnh, những thú khác truyền khi đã bị viêm não.

Đường truyền nhiễm

Vết cắn, vết cào xước ớ da, niêm mạc.

Trong những trường hợp hiếm, virus có thể lây qua đường hô hấp khi người ta vào hang động có dơi trú ẩn.

Bệnh dại trên thế giới

Bệnh dại vẫn còn gặp trên thế giới

Tại các nước châu Phi, châu Á, 90% số trường hợp là do chó, mèo cắn.

Bệnh sinh

Virus tăng sinh tại vết cắn, rồi theo dây thần kinh cám giác tiến dần về tuý sống và hệ thần kinh trung ương. Nó lại tăng sinh ở hệ thần kinh rồi theo các dây thần kinh đến tuyến nước bọt và các cơ quan khác. Từ tuyến nước bọt, nó theo nước bọt xâm nhập vào vết cắn. Không có giai đoạn virus vào máu.

Ở hệ thần kinh trung ương, virus làm viêm não và làm mất Myelin, ch*t tế bào thần kinh. Những tế bào thần kinh có virus chứa một thế vùi ưa acid gọi là thế Negri, thể này có nhiều ớ sừng Amon, vỏ não, cuống não, tế bào Puringe của tiểu não... và là yếu tố quan trọng trong chẩn đoán xác định bệnh dại.

Triệu chứng lâm sàng

Bệnh dại ở động vật

Virus có ở động vật nhiều ngày trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng.

Chó bị bệnh dại, có thời gian ù bệnh 3-12 tuần, có khi đến 14 tháng.

Trong thể hung dữ, chó thay đối tính nết, bạ đâu cắn đó, sủa như rú, mồm chảy nước dãi, ch*t trong cơn điên cuồng.

Trong thể bại liệt, các cơ hàm dưới, chân sau, chân dưới, chân trước... bị liệt, cho không sủa, ch*t trong im lặng.

Chó thường ch*t 3 - 7 ngày từ khi phát bệnh.

Bệnh dại ở người

Ủ bệnh:

20 - 60 ngày, có thể từ 4 ngày đến nhiều năm. Vết cắn càng gần mật, ú bệnh càng ngắn.

Khởi phát:

Triệu chứng phức tạp, khống rõ rệt.

- Vết cắn: Có cảm giác ngứa, kiến bò, đau.

Tính tình thay đổi: Buồn bã, hay dễ bị kích động.

ít gặp: Ho, ớn lạnh, nôn mứa, tiêu cháy, tiểu khó....

Toàn phát:

Thể hung dữ:

Kích thích hành tuỷ: Thở hổn hển, dồn dập, sợ nước, sợ gió (co thắt cổ họng khi uống nước...), không nuốt thức ăn được.

Kích thích toàn bộ thần kinh: Áo giác, dễ bị kích động, xuất tinh liên tục, tãng tiết nước bọt (nhố liên tục), giận dữ với xung quanh, Tu vong do suy tim hay liệt dần.

Người bệnh hoàn toàn tính táo cho đến khi ch*t.

Thế bại liệt:

Dị cảm gây vết cắn, đau chi bị cắn. đau cột sống.

Liệt tiến triển, lan toả lên các chi và cơ khác, mất phản xạ gân - xương. Người bệnh bí tiểu tiện, liệt cơ cố, lưỡi gây sặc. liệt cơ hô hấp. Tu vong sau 2 - 20 ngày.

Chẩn đoán

Dịch tễ học

Bị chó dại cắn không tiêm phòng.

Lâm sàng

Sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng. ìỢ tiếng động, liệt.

Xét nghiệm

Có thê Negri ở não.

Điều trị - dự phòng

Thời kỳ ủ bệnh

Rứa sạch vết thương bằng xà phòng, đốt vết thương khi có nguy cơ dại.

Theo dõi con chó ít nhất 15 ngày, nếu nó ch*t hoặc mất tích phái tiêm vacxin dại.

Nghi ngơi, không uống rượu.

Với người bệnh lên cơn

Người lên cơn dại chắc chấn Tu vong. Mọi biện pháp điều trị đều nhằm làm giảm những rối loạn thẩn kinh (an thần, truyền dịch...).

Quản lý và chích ngừa chó.

Cấm thả chó rông ngoài đường.

Chích ngừa cho chó trên 3 tháng tuci.

Gia súc bị chó dại cắn: Giết ch*t.

Với gia súc cắn người

Nhốt, theo dõi 10 ngày. Nếu thấy triệu chứng dại, cắt đầu gia súc gửi lên viện Pasteur xét nghiệm.

Nếu nó đã bị đập ch*t: cắt đầu gửi lên viện Pasteur xét nghiệm.

Nếu người bị chó cắn:

Nếu là chó dại, phải tiêm vacxin phòng bệnh.

Nếu nghi ngờ phái theo dõi chó trong 7 ngày. Nếu chó ch*t phái tiêm vacxin cho người bệnh. Nếu chó vẫn sống, không phải là chó dại, không phái tiêm phòng cho người bệnh.

Chăm sóc người bệnh dại lên cơn

Nhận định

Tình trạng hô hấp:

Quan sát da, móng tay, chân.

Đếm nhịp thở, kiểu thở.

Tinh trạng tăng tiết.

Nếu người bệnh suy hô hấp cần tìm mọi cách thông khí, cho thớ oxy (nếu được).

Tình trạng tuần hoàn:

Mạch

Huyết áp

Theo dõi mạch, huyết áp 30 phút/1 lần, 1 giờ/1 lần, 3 giờ/1 lần.

Tình trạng sợ nước:

Do tình trạng co thắt cơ hô hấp có thế kết hợp với cơn co thắt thanh quán xảy ra trong một cơn hốt hoảng tăng kích thích.

Có thế thành cơn co giật toàn thân kèm theo ngừng đập tim, ngừng thờ.

Ngoài ra còn sợ gió, sợ ánh sáng, bóng nắng, sợ nước.

Thể hung dữ:

Lúc lên cơn dại, người bệnh vùng vẫy cắn xé, run lên như chó sủa. thớ dồn dập. đứt hơi.

Đo nhiệt độ: Sốt cao hơn 40 độ C.

Tăng tiết nước bọt.

Khó nuốt.

Khạc nhổ lung tung.

Có thể Tu vong lúc lên cơn, giữa hai cơn người bệnh tính táo.

Sùi bọt mép.

Ớ thể liệt:

Dị cám nơi vết cắn: Có thê kéo dài từ 2 đến 20 ngày.

Đau chi bị cắn, liệt tiến triển lan lên chi trên sau đó bí tiểu tiện, liệt cư cổ, mặt, lưỡi, liệt các cơ hô hấp.

Xem bệnh án để biết:

Chán đoán.

Chí định Thu*c.

Xét nghiệm.

Các yêu cầu theo dõi khác.

Yêu cầu dinh dưỡng.

Lập kế hoạch chăm sóc

Báo đám thông khí.

Theo dõi tuần hoàn.

Theo dõi tiến triển của bệnh.

Thực hiện y lệnh của bác sĩ.

Chăm sóc hệ thống cơ quan, nuôi dưỡng.

Giáo dục sức khỏe.

Thực hiện kế hoạch

Bảo đảm thông khí:

Cho người bệnh thở oxy.

Vì người bệnh lên cơn vùng vẫy. cắn xé không nằm yên, lại có cơn co thắt vì sợ nước hay do tình trạng co giật toàn thân cũng như do liệt co hô hấp. liệt hành tuý ở thể dại bại liệt cho nên người bệnh ngạt thớ, thiếu oxy.

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn:

Lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ ngay khi tiếp nhận người bệnh, báo cáo ngay bác sĩ.

Theo dõi dấu hiệu trên dê phát hiện ngừng tim, ngừng thớ đột ngột.

Theo dõi tiến triển bệnh:

Người bệnh lên cơn dại thể hung dữ sẽ ch*t sau 2-4 ngày. Còn thể bại liệt có thể kéo dài dến 20 ngày. Do đó cần theo dõi sát số lần lên cơn, tính chất cơn.

Theo dõi chất bài tiết.

Thực hiện y lệnh cúa bác sĩ:

Thu*c: An thần, để khống chế người bệnh thể hung dữ.

Xét nghiệm: Phân lập siêu vi trùng ở tuần lễ đầu.

Chăm sóc hệ thông cơ quan:

Cách ly tuyệt đối.

Cho nằm phòng yên tĩnh, phòng tối, tránh gió lùa, tránh nghe nước cháy, tiếng động quá mức.

Người bệnh nhổ nước miếng lung tung: Cho ống nhổ cá nhân chứa dung dịch sát trùng.

Chăm sóc vết cắn hàng ngày như một vết thương.

Nhân viên y tế cần mang găng tay và khấu trang khi tiếp xúc với người bệnh. Để tránh lây dại, nếu có vết trầy da: Không được chăm sóc.

Giáo dục sức khỏe

Khi người bệnh vào viện phải tiếp xúc hết sức tế nhị và giải thích cho thân nhân của người bệnh biết đây là bệnh không chữa khỏi.

Hướng dẫn phòng bệnh khi bị động vật nghi bị dại cắn:

Xử trí vết cắn: Rửa nước xà phòng 20% và nước nhiều lần, để hở vết cắn. Cần đi tiêm phòng vacxin dại.

Đánh giá

Đã lên cơn dại dù là thể hung dữ hay thể bại liệt đều ch*t cho nên thầy Thu*c chi cho an thần và theo dõi sát người bệnh để chăm sóc tốt.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/dieuduongtruyennhiem/cham-soc-nguoi-benh-dai-len-con/)

Tin cùng nội dung

  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Từ bỏ thói quen hút Thuốc và các sản phẩm từ Thuốc lá là cách duy nhất để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh cho bản thân và những người thân yêu của bạn. Dù rất khó để từ bỏ, hàng triệu người đã làm được. Tiếp theo bài viết “Từ bỏ thói quen hút Thuốc”, trong phần này, chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý giúp bạn đối phó với những vấn đề thường gặp trong quá trình cai nghiện Thuốc lá. Các phương pháp này cũng có thể áp dụng với những người sử dụng Thuốc lá ở dạng khác (nhai, hít).
  • Theo ghi nhận của Hiệp hội về Lão hóa, khoảng hai phần ba những người chăm sóc bệnh nhân vẫn phải làm việc bên ngoài. Hãy cân bằng giữa công việc và việc chăm sóc bệnh nhân.
  • Nếu người thân của bạn vẫn còn trong giai đoạn đầu của bệnh sa sút trí tuệ, có thể họ chưa cần nhiều sự chăm sóc. Điều tốt nhất bạn có thể làm ở giai đoạn này là tìm hiểu về bệnh sa sút trí tuệ.
  • Người đối diện có thể thấy rõ cúp áo ngực mấp mô sau lớp áo phông của bạn; luôn thấy có vết lằn áo trên da, dây áo hay bị rơi khỏi vai... là lúc bạn nên thay áo lót.
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
  • Những triệu chứng bệnh nha khoa phổ biến.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY