Chào bác sĩ, mẹ em năm nay 55 tuổi, bị ho, đã khám tổng quát và làm các xét nghiệm theo yêu cầu của bác sĩ tại Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Bác sĩ kết luận là bị GERD và tính. Sau khi uống Thu*c và tái khám theo lịch hẹn thì bệnh có giảm. Nhưng nay, sau khi kết Thu*c điều trị khoảng 1 tháng thì bệnh lại tái phát. Các triệu chứng đang gặp bao gồm: Ho khan, đau tức ngực, ngứa cổ và cảm giác có vật gì chắn ở cổ họng.
Bác sĩ cho em hỏi đó là triệu chứng của GERD hay hay bệnh lý khác và hướng điều trị thế nào để bệnh hết dứt điểm, không tái phát nữa. Xin cảm ơn bác sĩ ạ!
Nguyễn Hiền
PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên GD Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trả lời:
Bạn thân mến!,
Bác sĩ kết luận mẹ của bạn là bị GERD và viêm phế quản cấp tính.
Bệnh viêm phế quản xuất hiện ở mọi lứa tuổi, giới tính, đặc biệt những người có sức đề kháng kém, người thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, khói bụi,... Tùy theo nguyên nhân gây viêm phế quản, mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp.
Nếu nguyên nhân gây bệnh là virus, bệnh sẽ tự khỏi mà không cần dùng Thu*c, bệnh nhân chỉ cần nghỉ ngơi, tăng cường chế độ ăn để nhanh chóng hồi phục. Nếu nguyên nhân bệnh là vi khuẩn hoặc nấm, bác sĩ sẽ chỉ định các Thu*c kháng sinh, kháng nấm, các Thu*c chống viêm corticoid, Thu*c hạ sốt, Thu*c làm tiêu chất nhầy, Thu*c giãn phế quản ...
Trào ngược dạ dày thực quản xảy ra khi acid và thức ăn trong dạ dày trào ngược trở lại vào thực quản. Bệnh thường gây ợ nóng và các triệu chứng khác. GERD có thể gây ra gây ra ho dai dẳng đây cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm phế quản. Do đó để điều trị thành công viêm phế quản cần phải phối hợp hai loại Thu*c đặc biệt là Thu*c trào ngược bạn cần cho mẹ uống kéo dài ít nhất trên 3 tháng.
Ngoài dùng Thu*c điều trị viêm phế quản, mẹ bạn có thể dùng thêm Thu*c hen P/H để làm giảm tiết dịch đờm, giảm ho, tiêu đờm giúp thông thoáng phế quản, hết co thắt, tiêu viêm, phục hồi phế quản bị tổn thương tăng sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát. Nên uống kéo dài từ 8 tới 10 tuần, mỗi ngày 40ml chia 2 lần.
Chúc mẹ bạn mau khỏe!
Tổng đài tư vấn sức khỏe hô hấp >>> Xem thêm:
Viêm phế quản mạn tính đã không còn là nỗi ám ảnh
Phân biệt viêm phế quản và hen phế quản
Trào ngược dạ dày thực quản và hen phế quản
Thu*c hen P/H dùng cho bệnh lý viêm phế quản như thế nào? Những câu hỏi thường gặp về Thu*c hen P/H
Chủ đề liên quan:
bệnh tim bệnh tim mạch căn nguyên chinh phục chuyên chuyên môn điều trị đôi mắt estrogen giới chuyên môn hành trình hanh xu hiệu quả ích tâm khang khó tính niềm vui phế quản tái phát thanh xuân tim mạch